Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+Đời sống vật chất:
- Biết ghè đẽo đá để làm công cụ.
- Biết giữ lửa và tạo ra lửa.
- Lấy săn bắt và hái lượm làm nguồn sống chính.
- Sống trong các hang động, mái đá.
+ Đời sống tinh thần
- Làm đồ trang sức.
- Vẽ tranh trên vách đá.
+ Tổ chức xã hội
- Sống thành từng bầy.
- Trong mỗi bầy đã có người đứng đầu, có sự phân công lao động.

+ đời sống kinh tế:Biết mài đá để tạo ra công cụ sắc bén hơn, biết chế tạo công cung tên, làm đồ gốm, dệt vải và trồng trọt, chăn nuôi; biết dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở
+đời sống tinh thần:Làm đồ trang sức như vòng cổ, vòng tay, hoa tay bằng đá, làm tượng bằng đá bằng đất nung, vẽ tranh trên vách đá,…
Đã có tục chon người chết và đời sống tâm linh
+ Tổ chức xã hội: Sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ có cùng dòng máu, làm chung, hưởng chung. Nhiều thị tộc họ hàng sống cạnh tranh tạo thành bộ lạc
Người tinh khôn, hay còn được gọi là người Neanderthal, là một loài người tiền sử đã tồn tại từ khoảng 400.000 đến 40.000 năm trước đây. Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của người tinh khôn có thể được mô tả như sau:
1. Đời sống vật chất: Người tinh khôn sống trong môi trường tự nhiên và phụ thuộc vào việc săn bắt và thu thập thực phẩm. Họ là những thợ săn và thu thập, chủ yếu săn bắt động vật hoang dã như hươu, bò rừng và cá sông. Họ cũng thu thập các loại cây cỏ, quả và hạt để làm thức ăn. Người tinh khôn sử dụng công cụ đá để chế tạo các dụng cụ săn bắt và công cụ khác như dao, rìu và đục.
2. Đời sống tinh thần: Người tinh khôn có khả năng sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ. Họ đã sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp và truyền đạt kiến thức và kỹ năng cho thế hệ sau. Họ cũng đã phát triển nghệ thuật và tạo ra các tác phẩm nghệ thuật như điêu khắc và vẽ tranh trên các bức tường hang động. Điều này cho thấy họ có khả năng tưởng tượng và có ý thức về thế giới xung quanh.
3. Tổ chức xã hội: Người tinh khôn sống thành các nhóm nhỏ, thường là gia đình mở rộng hoặc bộ tộc. Họ sống trong các hang động hoặc các căn nhà làm bằng cây cỏ và da thú. Trong gia đình, vai trò phụ nữ là quan trọng trong việc chăm sóc con cái và thu thập thực phẩm, trong khi nam giới tham gia vào săn bắt và bảo vệ gia đình. Họ có thể đã có một hệ thống xã hội phân cấp dựa trên sự chia sẻ kiến thức và kỹ năng.

+Đời sống vật chất:
- Biết ghè đẽo đá để làm công cụ.
- Biết giữ lửa và tạo ra lửa.
- Lấy săn bắt và hái lượm làm nguồn sống chính.
- Sống trong các hang động, mái đá.
+ Đời sống tinh thần
- Làm đồ trang sức.
- Vẽ tranh trên vách đá.
+ Tổ chức xã hội
- Sống thành từng bầy.
- Trong mỗi bầy đã có người đứng đầu, có sự phân công lao động.
Đời sống vật chât: Đời sống vật chất của người tối cổ được dựa trên hoạt động săn bắt, thu thập và hái lượm. Họ sống theo cách tự cung tự cấp, tìm kiếm thức ăn từ môi trường xung quanh. Người tối cổ chủ yếu sống trong hang động hoặc các căn hầm tự nhiên để bảo vệ khỏi thời tiết khắc nghiệt và động vật săn mồi. Đời sống tinh thần: Đời sống tinh thần của người tối cổ chủ yếu xoay quanh việc tìm hiểu và thích nghi với môi trường xung quanh. Họ phát triển các kỹ năng sống và công cụ đơn giản để giúp họ săn bắt và thu thập thức ăn.
Tổ chức xã hội: Tổ chức xã hội của người tối cổ dựa trên hình thức gia đình mở rộng, với một nhóm người sống chung trong cùng một khu vực. Họ thường sống thành các nhóm nhỏ, có thể là gia đình mở rộng hoặc nhóm bạn bè gần gũi. Các thành viên trong nhóm thường chia sẻ công việc và trách nhiệm hàng ngày để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhóm.

+ đời sống kinh tế:Biết mài đá để tạo ra công cụ sắc bén hơn, biết chế tạo công cung tên, làm đồ gốm, dệt vải và trồng trọt, chăn nuôi; biết dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở
+đời sống tinh thần:Làm đồ trang sức như vòng cổ, vòng tay, hoa tay bằng đá, làm tượng bằng đá bằng đất nung, vẽ tranh trên vách đá,…
Đã có tục chon người chết và đời sống tâm linh
+ Tổ chức xã hội: Sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ có cùng dòng máu, làm chung, hưởng chung. Nhiều thị tộc họ hàng sống cạnh tranh tạo thành bộ lạc

- Nhận xét :
+Đây là chủ trương độc đáo,sáng tạo,táo bạo nhằm giành thế chủ động,tiêu hao sinh lực định ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.
+Tiến công ở đây không phải là 1 hành động liều lĩnh,thiếu suy nghĩ cũng không phải là 1 cuộc tấn công xâm lược nước khác bởi vì cuộc tấn công này nhằm để phá vỡ cuộc chuẩn bị xâm lược nước ta của nhà Tống và sau khi ta đạt được mục đích,nhanh chóng rút quân về nước không hề giết người,cướp của.

- Đây là những thành tựu văn hóa rất quan trọng, nổi bật trong số đó có nhiều thành tựu còn tồn tại và có giá trị đến ngày nay, đóng góp to lớn đối với nền văn minh nhân loại.
-> Văn minh Trung Quốc là một trong số những nền văn minh rực rỡ nhất nhân loại

nhà cửa mục mạc,hạn gây cạn đất làm móng nhà suy yếu dẫn đến cảnh gia đình chật vật, khó khăn,....

- Lý Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
- Lý Thánh Tông cùng với LTK đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham pa.
- Chủ trương “tiến công trước để tự vệ”.

- Giải quyết khó khăn trong nước.
- Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam.

Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến:
* Về tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo
* Lịch sử: Sử kí Tư Mã Thiên, Tư trị thông giám, v.v...
* Văn học:
- Có nhiều thể loại như: Thơ, tiểu thuyết,…
- Với nhiều tên tuổi, tác phẩm nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,... Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,…
* Các lĩnh vực Toán học, Thiên văn học, Y dược,… cũng đạt nhiều thành tựu:
- Cửu chương toán thuật nêu các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau.
- Phát minh ra nông lịch để làm nông nghiệp
- Có nhiều thầy thuốc giỏi. Nổi tiếng nhất là Hoa Đà (thời Hán).Sách có Bản thảo cương mục, Hoàng đế nội kinh, v.v...
* Về kĩ thuật: Tứ đại phát minh: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
* Về nghệ thuật, kiến trúc: Vạn lí trường thành, cung điện, tượng Phật sinh động,... còn được lưu giữ đến ngày nay.
Kĩ thuật: Nhiều phát minh quan trọng: đo động đất, kĩ thuật tơ lụa, kĩ thuật làm giấy,… | |
Kiến trúc và điêu khắc: Nhiều cung điện, đền, tháp,lăng tẩm,... tiêu biểu nhất là Vạn lí trường thành |
+)Sóng thần là gì ?
Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước ở đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần.
+)Hậu quả của sóng thần ?
Sóng thần có thể gây ra hậu quả tàn khốc đến cuộc sống của con người. Ví dụ, chúng có thể cuốn trôi hoàn toàn nhà cửa, khiến các gia đình mất hết mọi thứ họ có. Sức tàn phá của chúng mạnh đến mức những con tàu lớn có thể đi sâu vào đất liền tới một km.
+)Những khu vực nào thường hay xảy ra sóng thần ?
Sóng thần thường xuất hiện ở Thái Bình Dương và các vùng ven biển. Hawaii là tiểu bang có nguy cơ xảy ra sóng thần cao nhất. Khu vực này xảy ra sóng thần khoảng một năm một lần, với một cơn sóng thần gây thiệt hại xảy ra khoảng bảy năm một lần. Alaska cũng có nguy cơ cao.