K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\dfrac{1}{2022}+\dfrac{2}{2021}+...+\dfrac{2022}{1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2022}+1\right)+\left(\dfrac{2}{2021}+1\right)+...+\left(\dfrac{2021}{2}+1\right)+1\)

\(=\dfrac{2023}{2022}+\dfrac{2023}{2021}+...+\dfrac{2023}{2}+\dfrac{2023}{2023}\)

\(=2023\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}\right)\)

=2023B

=>\(\dfrac{A}{B}=2023\)

19 tháng 2

Để tính giá trị của biểu thức \(\frac{A}{B}\) theo cách đơn giản, ta sẽ phân tích từng biểu thức một cách cụ thể.

Tính biểu thức \(A\)

Biểu thức \(A\) được định nghĩa như sau:

\(A = \frac{1}{2022} + \frac{2}{2021} + \frac{3}{2020} + \ldots + \frac{2022}{1}\)

Ta có thể nhóm các số hạng lại:

  • Nhìn vào cặp \(\frac{k}{2023 - k}\)\(\frac{2023 - k}{k}\). Mỗi cặp này sẽ có tổng là \(1\).
  • Có 2022 số hạng, tức là 1011 cặp. Vậy tổng \(A\) sẽ là \(1011\).

Tính biểu thức \(B\)

Biểu thức \(B\) được định nghĩa như sau:

\(B = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \ldots + \frac{1}{2023}\)

Tổng này là tổng các phân số từ \(\frac{1}{2}\) đến \(\frac{1}{2023}\). Chúng ta có thể tính gần đúng số lượng số hạng trong tổng này:

  • Số hạng từ \(2\) đến \(2023\)\(2023 - 2 + 1 = 2022\) số hạng.

Tính giá trị \(\frac{A}{B}\)

Bây giờ, chúng ta có:

  • \(A = 1011\)
  • \(B\) là tổng các phân số từ \(1 / 2\) đến \(1 / 2023\) (khó tính chính xác, nhưng có thể ước lượng).

Thay vào biểu thức:

\(\frac{A}{B} \approx \frac{1011}{\text{gi} \overset{ˊ}{\text{a}} \&\text{nbsp};\text{tr}ị\&\text{nbsp};\text{g} \overset{ˋ}{\hat{\text{a}}} \text{n}\&\text{nbsp};đ \overset{ˊ}{\text{u}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{c}ủ\text{a}\&\text{nbsp}; B}\)

Để có một ước lượng đơn giản, nếu tính giá trị khoảng của \(B\):

  • Có thể ước rằng tổng \(B\) gần bằng \(ln ⁡ \left(\right. 2023 \left.\right)\) (khoảng 7.61) hoặc gần 7.

Vì vậy, \(\frac{A}{B}\) có thể được ước lượng:

\(\frac{A}{B} \approx \frac{1011}{7} \approx 144.43\)

Kết luận

Với cách tính đơn giản, \(\frac{A}{B}\) có thể gần ước lượng là khoảng \(144\).


30 tháng 7 2020

Ta có : A = \(\frac{10^{2020}+1}{10^{2021}+1}\)

=> 10A = \(\frac{10^{2021}+10}{10^{2021}+1}=1+\frac{9}{10^{2021}+1}\)

Lại có : \(B=\frac{10^{2021}+1}{10^{2022}+1}\)

=> \(10B=\frac{10^{2022}+10}{10^{2022}+1}=1+\frac{9}{10^{2022}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{2022}+1}< \frac{9}{10^{2021}+1}\)

=> \(1+\frac{9}{10^{2022}+1}< 1+\frac{9}{10^{2022}+1}\)

=> 10B < 10A

=> B < A

b) Ta có : \(\frac{2019}{2020+2021}< \frac{2019}{2020}\)

Lại có : \(\frac{2020}{2020+2021}< \frac{2020}{2021}\)

=> \(\frac{2019}{2020+2021}+\frac{2020}{2020+2021}< \frac{2019}{2020}+\frac{2020}{2021}\)

=> \(\frac{2019+2020}{2020+2021}< \frac{2019}{2020}+\frac{2020}{2021}\)

=> B < A

13 tháng 2 2022

sai rồi

B/A

\(=\dfrac{1+\dfrac{2020}{2}+1+\dfrac{2019}{3}+...+1+\dfrac{1}{2021}+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}}\)

\(=\dfrac{2022\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}}=2022\)

A=(1-2)+(3-4)+...+(2021-2022)+2023

=2023-(1+1+1+...+1)

=2023-1011

=1012

27 tháng 2 2024

222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222

Câu 1:Giá trị của biểu thức : A = 5 - 2 + 3 - 4 +5 - 6 +...+2021 - 2022 + 2023 là:A.2021                B. 2022                C.1016          D.1006Câu 2:Hình tam giác ABC đều có:A. AB = BC = CA                             C. AB < BC < CAB. AB > BC > CA                             D. Độ dài AB,BC,CA khác nhauCâu 3:Tập hợp A các số tự nhiên bao gồm các phần lớn hơn 5 và không vượt quá 8 là:A. A...
Đọc tiếp

Câu 1:Giá trị của biểu thức : A = 5 - 2 + 3 - 4 +5 - 6 +...+2021 - 2022 + 2023 là:
A.2021                B. 2022                C.1016          D.1006
Câu 2:Hình tam giác ABC đều có:
A. AB = BC = CA                             C. AB < BC < CA
B. AB > BC > CA                             D. Độ dài AB,BC,CA khác nhau
Câu 3:Tập hợp A các số tự nhiên bao gồm các phần lớn hơn 5 và không vượt quá 8 là:
A. A ={6;7}          B. A ={6;7;8}           C. A ={5;6;7;8}         D. A ={7;8}
Câu 4:
Hình ảnh không có chú thích
Câu 5:Tìm tổng tất cả số nguyên x,biết:-4 < x < 3
A.-3                   B.0                  C.1                 D.-1
Câu 6:Cho tập hợp M = { 1;5;a;b } Trong các khẳng định sau,khẳng định sai là
A. 1 ∈ M                    B. c ∉ M                  C. a ∈ M              D. b ∉ M
 

4

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: D

5 tháng 1 2022

1c

2a

3b

4c

5a

6d

16 tháng 8 2020

a) Ta có A = \(\frac{2^{2018}+1}{2^{2019}+1}\)

=> 2A = \(\frac{2^{2019}+2}{2^{2019}+1}=1+\frac{1}{2^{2019}+1}\)

Lại có B = \(\frac{2^{2017}+1}{2^{2018}+1}\)

=> 2B = \(\frac{2^{2018}+2}{2^{2018}+1}=\frac{2^{2018}+1+1}{2^{2018}+1}=1+\frac{1}{2^{2018}+1}\)

Vì \(\frac{1}{2^{2018}+1}>\frac{1}{2^{2019}+1}\Rightarrow1+\frac{1}{2^{2018}+1}>1+\frac{1}{2^{2019}+1}\Rightarrow2B>2A\Rightarrow B>A\)

22 tháng 11 2020

2) \(B=\left(1-2-3+4\right)+\left(5-6-7+8\right)+...+\left(1989-1990-1991+1992\right)+1993-1994\)

\(=0+0+...+0+1993-1994=0+1993-1994=-1\)

30 tháng 3 2022

a) \(A=\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+......+\frac{1}{2017.2022}\)

\(5A=5.\left(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+.....+\frac{1}{2017.2022}\right)\)

\(5A=\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+......+\frac{5}{2017.2022}\)

\(5A=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+........+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2022}\)

\(5A=1-\frac{1}{2022}\)

\(5A=\frac{2022}{2022}-\frac{1}{2022}\)

\(5A=\frac{2021}{2022}\)

\(A=\frac{2021}{2022}\div5\)

\(A=\frac{20201}{10110}\)

TL: 

\(\frac{5}{6}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\) 

@@@@@@@@@@ 

HT

3 tháng 5 2023

B = \(\dfrac{1}{2002}\) + \(\dfrac{2}{2021}\) + \(\dfrac{3}{2020}\)+...+ \(\dfrac{2021}{2}\) + \(\dfrac{2022}{1}\)

B = \(\dfrac{1}{2002}\) + \(\dfrac{2}{2021}\) + \(\dfrac{3}{2020}\)+...+ \(\dfrac{2021}{2}\) + 2022

B = 1 + ( 1 + \(\dfrac{1}{2022}\)) + ( 1 + \(\dfrac{2}{2021}\)) + \(\left(1+\dfrac{3}{2020}\right)\)+ ... + \(\left(1+\dfrac{2021}{2}\right)\) 

B = \(\dfrac{2023}{2023}\) + \(\dfrac{2023}{2022}\) + \(\dfrac{2023}{2021}\) + \(\dfrac{2023}{2020}\) + ...+ \(\dfrac{2023}{2}\) 

B = 2023 \(\times\) ( \(\dfrac{1}{2023}\) + \(\dfrac{1}{2022}\) + \(\dfrac{1}{2021}\) + \(\dfrac{1}{2020}\)+ ... + \(\dfrac{1}{2}\))

Vậy B > C