Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )
S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]
S = ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 )
S = -5
Bài 2 :
2n + 12 chia hết cho n - 1
<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1
Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà 2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư( 14 )
=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }
Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }
Bài 3 :
Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }
úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu
1.
Trả lời:
=0
2. Chọn ý B và C ( ý kiến riêng )
Bài 1:
Xét 2 TH :
1) p chẵn :
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào.
2) p lẻ :
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1)
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại)
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2)
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3)
+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án.
+ Nếu p > 5 :
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại)
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại)
Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.
10a+b =a +b2
=> 9a = b(b-1) => b =9 ; a =8 ( b và b-1 không đồng thời chia hết cho 3)
Mà ab5c chia hết cho 25 hay 895c chia hết cho 25 => 5c chia hết cho 25 => c =0
Vậy ab5c = 8950
a) Ta có: Vì 225 là số lẻ nên (100a + 3b + 1) và (2^a + 10a + b) cũng nhận giá trị lẻ.
Th1: Nếu a \(\ne\)0 \(\Rightarrow\)2^a + 10a nhận giá trị chẵn với mọi a \(\Rightarrow\)b nhận giá trị lẻ.
\(\Rightarrow\)3b cũng nhận giá trị lẻ.
\(\Rightarrow\)100a + 3b + 1 nhận giá trị chẵn (vô lí)
Th2: Nếu a = 0 thì thay vào ta có:
(100 x 0 + 3b + 1)(2^0 + 10 x 0 + b) = 225
\(\Rightarrow\)(3b + 1) x (1 + b) = 225=225 . 1 = 75 x 3 = 45 x 5 = 25 x 9 = 15 x 15
Vì b là số tự nhiên nên 3b + 1> b + 1 và 3b + 1 chia 3 dư 1
Vậy 3b + 1= 25; b +1 = 9
Vậy a = 0; b= 8
Sai rồi 100a chẵn, 3b lẻ cộng với 1 sẽ là chẵn suy ra 100a+3b+1 chẵn chứ . Bạn hoàng làm sai rồi
Trả lời\
Câu 1 : Gọi số tự nhiên cần tìm là a ( a thuộc N ; a < 999 )
a chia 8 dư 7 => ( a + 1 ) chia hết cho 8
a chia 31 dư 28 => ( a + 3) chia hết cho 31
Ta có ( a + 1 ) + 64 chia hết cho 8 = ( a + 3 ) + 62 chia hết cho 31
Vậy ( a + 65 ) chia hết cho 8 và 31
=> a + 65 chia hết cho 248
Vì a < 999 nên ( a + 65 ) < 1064
Để a là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn điều kiện thì a cũng phải là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn
=> a = 927
Vậy số tự nhiên cần tìm là : 927
Bài 1.
Gọi số cần tìm là x (x X ; x 999)
x chia 8 dư 7 =>(x+1) chia hết cho 8
x chia 31 dư 28 =>(x+3)chia hết cho 31
Ta có (x+1 ) +64 chia hết cho 8 =(x+3)+62 chia hết cho 31
Vậy (x+65)chia hết cho 8 ;31
Mà ( 8;31)=1
=>x+65 cia hết co 248
Vì x 999 nên (x+ 65) 1064
Để x là số tự nhiên lớn nhất thõa mãn điều kiện thì cũng phải là số tự nhiên lớn nhất thõa mãn
=> x=927
Vậy số x cần tìm là:927
Mọe có ai cứu tôi lẹ lẹ. Chết đến nơi rồi
CỨUUUUUUUUUUUUUUU. Sắp xin vĩnh biệt cụ rồi!!!!!!!!!!!!!!