Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mọi người ơi giúp mình với cảm ơn nhiều
bí quá òi
a. Đừng trêu tớ, đang buồn nẫu ruột đây.
b. Nghe tin của nó, mẹ nó rụng rời chân tay.
c. Ngồi nghe thầy giảng, chúng tôi được trận cười vỡ bụng.
d. Chạy được đoạn đường mà tôi mệt đứt hơi.
a , có bpháp tu từ :
- Đảo ngữ vòng tròn ' chưa ngủ ' . Tác dụng : để nhấn mạn nỗi lo nước , lo cho cách mạng của Bác Hồ
-b , Qua hai câu thơ ta thấy bác là một người yêu nước , luôn là người lo trước thiên hạ , vui sau thiên hạ .
a-điệp ngữ vòng.tác dụng là nhằm nhấn mạnh nỗi niềm lo cho dân cho nước của Bác
b-Bác vừa là một thi sĩ vừa là một chiến sĩ.Tình yêu mà Bác dành cho quê hương đất nc con ng VN là vô bờ bền.Làm việc ở chiến khu Việt Bắc rất khổ cực(Sáng ra bờ suối tối vào hàn Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng) nhưng đêm đến Bác vẫn ko nghỉ ngơi mà dành t/gian lo cho nc cho dân
biện pháp tu từ: liệt kê.
Tác dụng: Làm nỗi bậc sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của những người dân phu đang làm lụng khổ sở, vất vã ngoài mưa gió, bão lũ.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.
- Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên sau mưa.
- Trí tưởng tượng đầy thú vị của tác giả kết nối giữa hành động giữa con người và thiên nhiên.
a) Chép 9 dòng thơ tiếp theo:
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
b) tìm biện pháp tu từ đc sử dụng trong 9 dòng thơ tiếp theo vừa chép và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là sự xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là sự thấm sâu trong tâm hồn: Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ. Tiếng gà mở đầu bài thơ là một âm thanh của thực tại, vẳng đến từ nơi nào đó trong xóm nhỏ. Nhưng đến cuối khổ, nó đã trở thành âm thanh vọng về từ kí ức, khi người chiến sĩ chìm trong giây phút trầm lắng để thả hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ.
Theo dòng hồi tưởng ấy, những kỉ niệm ùa về, sống động như đang hiện ra trước mắt. Điệp ngữ tiếng gà trưa mở đầu các đoạn thơ sau, lặp đi lặp lại bốn lần như một điệp khúc, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Mỗi lần lặp lại, nó mở ra một ô cửa lung linh làm sáng bừng lên cả khung trời kỉ niệm:
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Nhân vật trữ tình đã ngược dòng thời gian để trải nghiệm lại những cảm xúc trẻ thơ trong sáng. Đó là niềm thích thú khi nâng niu ổ trứng hồng ấm áp, là niềm vui say khi ngắm nhìn không chán mắt màu hoa, màu nắng trên mình mỗi chú gà. Từ hình ảnh đàn gà và ổ trứng, người bà xuất hiện trong sự kết nối tự nhiên của mạch cảm xúc. Đây chính là tâm điểm hội tụ mọi kí ức về những năm tháng tuổi thơ của người cháu.
*Biện pháp tu từ: so sánh:từ như
*Tác dụng: Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp so sánh để nói rằng biển cho ta cá, cho ta ăn, nuôi lớn ta, như người mẹ, ôm ấp, vỗ về ta, từ lúc sinh thời đến lúc trưởng thành
1.Tác giả là Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
2.Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
3. Biện pháp tu từ là so sánh.Tác dụng: đề cao vai trò của người mẹ vô cùng quan trọng trong gia đình, tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm yêu thương lớn nhất đối với mỗi con người
1. Tác giả là người bố gửi cho con gái mình.
2. Phương thức biểu đạt : Thư từ và biểu cảm .
Những bóng áo trắng lả lướt dưới sân trường giờ ra chơi.