Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
a) Trong trường hợp này ông Q tố cáo là đúng pháp luật.
+ Vì ông đã thực hiện quyền tố cáo của công dân là: Báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ Ủy ban nhân dân huyện.
b) Đơn tố cáo của ông Q đã được gửi đến đúng địa chỉ, đúng người có thẩm quyền giải quyết tố cáo, theo quy định của luật khiếu nại tố cáo.
*Sao lại buff điểm vậy ?
a) Ông Q tố cáo đúng theo quy định pháp luật .Vì ông đã báo cáo cho cơ quan, chính quyền biết về hành vi của Một cán bộ .
b) Đơn tố cáo trên gửi đúng người có thẩm quyền xem xét tố cáo . Bởi ông đã ghi rõ tên mình và đã cung cấp nhiều bằng chứng có liên quan đến nhận hối lỗi về Hành vi của một cán bộ
Đáp án: C
Công dân đủ 20 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân là nhận định không đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Công dân phải đủ 21 tuổi trở lên mới có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
- Trong giáo dục:
+ Tặng quà đối với con em thương – bệnh binh, liệt sĩ nhân ngày 22/12. Miễn, giảm học phí cho con em gia đình khó khăn, hoàn cảnh đặc biệt. Tặng quà hỗ trợ nhân dịp tết nguyên đán.
+ Trao học bổng cho những học sinh, sinh viên có thành tích học tập xuất sắc, tuyển thẳng đối với sinh viên tốt nghiệp thủ khoa của đại học sư phạm Hà Nội.
- Chính sách hỗ trợ việc làm cho những người có hoàn cảnh khó khăn, những người tàn tật,...
Tán thành các ý kiến:
b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ
Vì: Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
Em tán thành với ý kiến: Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Bởi vì ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
- Ý nói về chất của phong trào cách mạng: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
- Ý nói về lượng: Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô – viết Nghệ - Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 – 1945, mặc dù cách mạng có những lúc bị dìm trong máu lửa. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xóa bỏ, một kỉ nguyên mới mở ra, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
a. Hành vi của ông T – Chủ tịch xã: Hành vi của ông T là không tuân thủ quy trình và nguyên tắc quản lý ngân sách công. Theo quy định của pháp luật, ngân sách địa phương phải được thông qua và giám sát bởi hội đồng nhân dân xã để đảm bảo tính minh bạch và hợp lý trong việc phân bổ ngân sách. Việc ông tự ý quyết định chi ngân sách cho một dự án cá nhân mà không báo cáo hoặc thông qua hội đồng nhân dân có thể dẫn đến việc lạm dụng quyền lực và gây mất lòng tin của người dân vào hệ thống chính quyền. Đây là hành vi vi phạm quy định về tài chính công và có thể bị xử lý theo pháp luật. b. Hành vi của bà D – Chủ nhiệm ủy ban kiểm tra: Hành vi của bà D là tích cực và đúng đắn. Việc bà phối hợp với các tổ chức đoàn thể để giám sát, kiểm tra tính minh bạch trong việc triển khai các chính sách hỗ trợ người dân là một hành động có lợi cho cộng đồng và góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền. Công tác giám sát này giúp đảm bảo rằng các chính sách hỗ trợ đến được đúng đối tượng và sử dụng nguồn lực công một cách hợp lý. Đây là một hành động khuyến khích tính minh bạch, công bằng và trách nhiệm trong các hoạt động của chính quyền. Tóm lại, hành vi của ông T cần được xem xét và xử lý nghiêm khắc, trong khi hành vi của bà D là đáng hoan nghênh và cần được duy trì.
a) Hành vi của ông T là sai trái và không phù hợp với nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị. Việc ông tự ý quyết định chi ngân sách địa phương cho một dự án cá nhân mà không thông qua hội đồng nhân dân xã là vi phạm quy định về quản lý tài chính công. Hành động này không chỉ làm mất tính minh bạch và công khai trong việc sử dụng ngân sách mà còn có nguy cơ gây thất thoát tài sản công. Là người đứng đầu xã, ông T cần thực hiện trách nhiệm của mình theo đúng quy định pháp luật và tôn trọng quyền giám sát của các cơ quan liên quan
b) Hành vi của bà D là rất đáng khen ngợi và phù hợp với nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị. Việc bà thường xuyên phối hợp với các tổ chức đoàn thể để giám sát, kiểm tra tính minh bạch trong triển khai các chính sách hỗ trợ người dân thể hiện tinh thần trách nhiệm và sự tận tâm với công việc. Hành động này không chỉ giúp đảm bảo quyền lợi của người dân mà còn góp phần xây dựng niềm tin vào chính quyền địa phương. Đây là một tấm gương tốt trong việc thực hiện vai trò giám sát và giữ gìn sự minh bạch trong hoạt động công