Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo ^^
Lòng yêu thương con người là phẩm chất quý báu đem lại nhiều tác động, ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống con người. . Trước hết cần hiểu về lòng yêu thương con người là gì? Lòng yêu thương con người được hiểu là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu, giúp đỡ giữa con người với nhau.
Ví dụ :
Trên xe buýt , nhường chỗ cho trẻ em , phụ nữ có thai và người già
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Yêu thương con người là tình cảm quý giá một giá trị nhân văn và truyền thống quý báu của dân tộc mà mỗi chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy.
Tình yêu thương con người giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn sẵn sàng làm những điều tốt đẹp nhất vì người khác.
Tình yêu thương con người làm cho xã hội lành mạnh trong sáng và ngày càng tốt đẹp hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
^^ câu này hay nè ^^
Lời nói chẳng mất tiền mua ^^
Lựa lời mà nói cho chừa mặt nhau ^^
Đã chữi phải chữi thật đau ^^
Chửi mà hiền quá còn lâu nó chừa ^^
Chửi đúng, không được chửi bừa ^^
Chửi cha mẹ nó, không thừa một ai^^
Khi chửi, chửi lớn mới oai^^
Chửi hay là phải chửi dài, chửi lâu^^
Chửi đi, chửi lại mới ngầu^^
Chửi nhiều cho nó nhức đầu, đau tai^^
Chửi xong nhớ nói bai bai^^
Phóng nhanh kẻo bị ăn chai vào mồm^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: học theo trường, lớp ; học ở lớp học tình thương; tự học; vừa học vừa làm; và cả học online :) . Tấm gương jj đấy : Nguyễn Ngọc Ký bị liệt tay nên phải viết bằng chân. Nhờ nỗ lực và quyết tâm, ông đã vượt qua mặc cảnh và trở thành thầy giáo.
Câu 2: gi.ết người; bắt nạt người khác; chửi chửi các thứ
Câu 3: Tiên học lễ, hậu học văn
Học, học nữa, học mãi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
Lời giải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.
– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.
Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.
VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.
Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.
VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 : Tại sao nói sức khỏe là vốn quý của con người. Muốn có sức khỏe tốt thì chúng ta cầm phải làm gì.
- Nói sức khỏe là vốn quý của con người vì sức khỏe là tài sản vô giá, không có gì quý hơn. Có sức khỏe là có tất cả, sức khỏe giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả cao và sống lạc quan, yêu đời, vui vẻ.
- Muốn có sức khỏe tốt chúng ta phải:
+ Tích cực phòng bệnh
+ Khi mắc bệnh, phải chữa cho khỏi bệnh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:
1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.
4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:
Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay
- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ
-Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
-Ý nghĩa:Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao
-Em đã thực hiện được điều đó
(Em đã giúp đỡ bố mẹ trong những công việc nhà,em đã cố gắng học hành để bố, mẹ vui lòng)
PHẦN TRONG NGOẶC LÀ MIK VIẾT THÊM NỘI DUNG THÔI NẾU BẠN K VIẾT THÌ THÔIありがと❤😄
Câu ca dao "Nước lã mà vã nên hồ, Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan" nói đến đức tính tự lập. Ý nghĩa của câu ca dao này là khuyến khích con người phải tự lực cánh sinh, tự mình làm nên sự nghiệp, không dựa vào sự giúp đỡ từ người khác, mà vẫn có thể đạt được thành công.
Đức tính tự lập trong câu ca dao được thể hiện qua hai ý nghĩa chính:
4 Ví dụ minh hoạ cho đức tính tự lập:
Mỗi ví dụ này đều minh họa cho đức tính tự lập, cho thấy rằng việc tạo dựng thành công, dù trong bất kỳ lĩnh vực nào, cần có sự tự tin, nỗ lực và kiên trì để vượt qua khó khăn mà không dựa vào người khác.