Cho tam giác GHF có GH = GF 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2024

Bài toán: Cho tam giác GHF có GH = GF. Kẻ GK vuông góc với HF tại K.

a) Chứng minh tam giác GHK = tam giác GFK.

Để chứng minh rằng tam giác GHK = tam giác GFK, ta sử dụng tiêu chuẩn chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng (tam giác vuông có một góc vuông và các cạnh tương ứng tỷ lệ):

  • GH = GF (theo giả thiết)
  • GK = GK (chung một cạnh)
  • ∠���=∠���=90∘∠GKH=∠GKF=90∘ (do GK vuông góc với HF)

Với ba cặp cạnh và góc tương ứng bằng nhau, ta có:

△���=△���△GHK=△GFK

Vậy ta đã chứng minh được tam giác GHK = tam giác GFK.

b) Kẻ KM vuông góc tại M, KN vuông góc tại N. Chứng minh tam giác MHK = tam giác GNK.

Để chứng minh tam giác MHK = tam giác GNK, ta sử dụng tiêu chuẩn đồng dạng hai tam giác vuông:

  • ∠���=∠���=90∘∠MHK=∠GNK=90∘ (do KM vuông góc tại M và KN vuông góc tại N)
  • HK = NK (cả hai đều là cạnh chung trong tam giác GHK và GFK)
  • MK = GK (do tam giác GHK và GFK đồng dạng, ta có ��=��MK=GK)

Do đó, theo định lý đồng dạng (cạnh - góc - cạnh), ta có:

△���=△���△MHK=△GNK

c) Chứng minh tam giác MHK = tam giác NFK.

Để chứng minh tam giác MHK = tam giác NFK, ta cũng sử dụng tiêu chuẩn đồng dạng:

  • ∠���=∠���=90∘∠MHK=∠NFK=90∘ (do KM vuông góc tại M và KN vuông góc tại N)
  • HK = FK (do tam giác GHK = tam giác GFK đồng dạng, ta có ��=��HK=FK)
  • MK = NK (do KM = KN và hai đoạn này vuông góc với HF)

Vậy theo định lý đồng dạng (cạnh - góc - cạnh), ta có:

△���=△���△MHK=△NFK

d) Chứng minh KG là tia phân giác của góc MKN.

Để chứng minh KG là tia phân giác của góc MKN, ta cần chứng minh rằng:

����=����KNKM=GNGM

Đầu tiên, ta biết rằng tam giác MHK đồng dạng với tam giác GNK từ phần chứng minh ở trên (vì hai tam giác này đều vuông và có hai cạnh tương ứng bằng nhau). Do đó, ta có tỷ lệ các cạnh tương ứng:

����=����KNKM=GNGM

Vì vậy, theo tính chất của tia phân giác (phân chia góc đối diện thành hai phần có tỷ lệ tương ứng), ta có:

�� laˋ tia phaˆn giaˊc của goˊc ���.KG laˋ tia phaˆn giaˊc của goˊc MKN.

Kết luận: Tam giác GHK = tam giác GFK, tam giác MHK = tam giác GNK, tam giác MHK = tam giác NFK, và KG là tia phân giác của góc MKN.

23 tháng 2 2021

vì tia phân giác góc B cắt AC tại M => góc ABM = góc CBM

a, xét tam giác ABM và tam giác EBM có 

BE=BA ( gt)

góc ABM = góc CBM ( cmt )

cạnh BM chung

do đó tam giác ABM = tam giác EBM ( c-g-c)

b, ta có tam giác ABM = tam giác EBM ( câu a)

suy ra AM=EM ( hai cạnh tương ứng) 

c,Ta có tam giác ABM = tam giác EBM 

suy ra góc A = góc BEM 

mà góc A = 90 độ 

=> góc BEM = 90 độ

20 tháng 2 2021

cái naỳ thì mk chịu

20 tháng 2 2021

n = 100-15-30-25=30 v

ta có 

(4*25+30*5+x*30+15*8)/100=5.5

x=6
 

Điểm kiểm tra toán  15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau:TênAnChungDuyHàHiếuHùngLiênLinhLộcViệtĐiểm787106591048                        Bảng 1 Câu hỏi:   Chọn câu trả lời đúng Câu 1. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 1 là : A. Số học sinh của một tổ      B. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinhC. Cả  A và B đều đúng           D. Cả A  và B đều...
Đọc tiếp

Điểm kiểm tra toán  15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau:

Tên

An

Chung

Duy

Hiếu

Hùng

Liên

Linh

Lộc

Việt

Điểm

7

8

7

10

6

5

9

10

4

8

                        Bảng 1 

Câu hỏi:   Chọn câu trả lời đúng 

Câu 1. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 1 là : 

A. Số học sinh của một tổ      B. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh

C. Cả  A và B đều đúng           D. Cả A  và B đều sai 

Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 là

A. 7            B. 9                C. 10           D. 74

Câu 3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở bảng 1 là 

A . 4             B. 5                C. 6                 D. 7

Câu 4: 

Đơn thức đồng dạng với:

A.

B.

C.

D.

Câu 5: 

Tìm n N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4

B. n = 1

C. n = 3

D. n = 2

Câu 6: 

Tìm n N, biết , kết quả là :

A. n = 2

B. n = 3

C. n = 1

D. n = 0

Câu 7: 

Bộ ba nào trong số các bộ ba sau không phải là độ dài ba cạnh của tam giác.

A. 6cm; 8cm; 10cm

B. 5cm; 7cm; 13cm

C. 2,5cm; 3,5cm; 4,5cm

D. 5cm; 5cm; 8cm

Câu 8: 

Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là :

A. Mốt của dấu hiệu

B. Tần số của giá trị đó

C. Số trung bình cộng

D. Số các giá trị của dấu hiệu

1
22 tháng 5 2021

1.D         2.C           3.D            4.C

5.D         6.B           7.B             8.A

bạn vào câu hỏi của Cát Thảo Ngân nha

1 tháng 2 2021

BAJN GO LAI DE

6 tháng 1 2015

xét 2 tam giác BAD và tam giác BHD (góc A= góc H= 90 độ)

ta có: cạnh huyền BD chung

         góc ABD= góc HBD (vì BD  là phân giác góc B)

=>tam giác BAD=tam giác BHD(cạnh huyền-góc nhọn)

<=>BA=BH (2 cạnh tương ứng)

1 tháng 8 2016

Xét tam giác BAD và tam giác BHD có:

               góc ABD = gics HBD (phân giác goác ABC)

               BD: cạnh chung

               góc A = góc H ( =90 độ)

=> tam giác BAD = tam giác BHD ( cạnh huyền-góc nhọn)

=> BA = BH ( 2 cạnh tương ứng )