K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2024

Để tìm �∈�xN (là tập hợp các số tự nhiên) thỏa mãn các điều kiện sau:

1. Điều kiện a: 4�+174x+17 chia hết cho �+3x+3

Chúng ta sẽ dùng phép chia số học để giải bài toán này.

Chia 4�+174x+17 cho �+3x+3. Ta sẽ thực hiện phép chia:

4�+17�+3x+34x+17

Để thực hiện phép chia, ta chia 4�4x cho �x, ta được 4. Sau đó nhân 4 với �+3x+3, ta có 4(�+3)=4�+124(x+3)=4x+12.

Giờ ta trừ (4�+17)−(4�+12)(4x+17)−(4x+12) ta được:

(4�+17)−(4�+12)=17−12=5(4x+17)−(4x+12)=17−12=5

Vậy kết quả của phép chia là:

4�+17�+3=4+5�+3x+34x+17=4+x+35

Để 4�+17�+3x+34x+17 là một số nguyên, phần dư 5�+3x+35 phải chia hết, tức là �+3x+3 phải là ước của 5. Các ước của 5 là ±1±1 và ±5±5, vì vậy:

  • �+3=1⇒�=−2x+3=1⇒x=−2, nhưng �∈�xN nên loại.
  • �+3=5⇒�=2x+3=5⇒x=2.
  • �+3=−1⇒�=−4x+3=−1⇒x=−4, nhưng �∈�xN nên loại.
  • �+3=−5⇒�=−8x+3=−5⇒x=−8, nhưng �∈�xN nên loại.

Vậy �=2x=2 là nghiệm duy nhất trong �N.

2. Điều kiện b: 5�+275x+27 chia hết cho �+4x+4

Tương tự như bài a, ta chia 5�+275x+27 cho �+4x+4. Ta thực hiện phép chia:

5�+27�+4x+45x+27

Chia 5�5x cho �x, ta được 5. Sau đó nhân 5 với �+4x+4, ta có 5(�+4)=5�+205(x+4)=5x+20.

Giờ ta trừ (5�+27)−(5�+20)(5x+27)−(5x+20) ta được:

(5�+27)−(5�+20)=27−20=7(5x+27)−(5x+20)=27−20=7

Vậy kết quả của phép chia là:

5�+27�+4=5+7�+4x+45x+27=5+x+47

Để 5�+27�+4x+45x+27 là một số nguyên, phần dư 7�+4x+47 phải chia hết, tức là �+4x+4 phải là ước của 7. Các ước của 7 là ±1±1 và ±7±7, vì vậy:

  • �+4=1⇒�=−3x+4=1⇒x=−3, nhưng �∈�xN nên loại.
  • �+4=7⇒�=3x+4=7⇒x=3.
  • �+4=−1⇒�=−5x+4=−1⇒x=−5, nhưng �∈�xN nên loại.
  • �+4=−7⇒�=−11x+4=−7⇒x=−11, nhưng �∈�xN nên loại.

Vậy �=3x=3 là nghiệm duy nhất trong �N.

Kết luận:

  • Với điều kiện a, �=2x=2.
  • Với điều kiện b, �=3x=3.
15 tháng 12 2015

a. 4x+17 chia hết cho x+3

=> 4x+12+5 chia hết cho x+3

=> 4.(x+3)+5 chia hết cho x+3

mà 4(x+3) chia hết cho x+3

=> 5 chia hết cho x+3

=> x+3 \(\in\)Ư(5)={1; 5}

+) x+3=1 (vô lí, loại)

+) x+3=5=> x=5-3=2

Vạy x=2.

b. 5x+27 chia hết cho x+4

=> 5x+20+7 chia hết cho x+4

=> 5(x+4)+7 chia hết cho x+4

=> 7 chia hết cho x+4

=> x+4 \(\in\)Ư(7)={1; 7}

+) x+4=1 (vô lí, loại)

+) x+4=7 => x=7-4=3

Vạy x=3.

22 tháng 1 2016

3. Tìm n thuộc N để

a.27-5n chia hết cho n

do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n 
n thuộc N nên n =1,3,9,27 
và 5n< hoặc =27 
suy ra n=1 hoặc 3 
n=1 thỏa mãn 
n=3 thỏa mãn 
suy ra 2 nghiệm

 

22 tháng 1 2016

mấy câu đó nghĩa là gì mấy cậu

 

8 tháng 8 2019

a) 3x + 7 chia hết cho x

Ta có: 7 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(7)

=> Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Mà x thuộc N nên: 

x thuộc {1; 7}

16 tháng 11 2015

x + 4 chia hết cho x 

4 chia hết cho x 

x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

3x+ 7 chia hết cho x 

7 chia hết cho x 

x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

8 + 6 chia hết cho x + 1

14 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}  

16 tháng 11 2015

x + 4 chia hết cho x 

4 chia hết cho x 

x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

3x+ 7 chia hết cho x 

7 chia hết cho x 

x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

8 + 6 chia hết cho x + 1

14 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}  

31 tháng 1 2017

a. x=0

b.x=0

cau c 

tk ung ho mk nha

28 tháng 3 2020

b) 5x - 18 = -3

=> 5x = 15

=> x = 3

28 tháng 3 2020

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x \(\in\) BC(12 , 25)

12 = \(2^2.3\); 25 = \(5^2\)

=> BCNN(12,25) = \(5^2.2^2.3\) = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vì 0<x<500

\(\Rightarrow\) x = 300    

21 tháng 10 2018

a) ta có: 3x + 5 chia hết cho x + 1 

=> 3x + 3 + 2 chia hết cho x + 1 

3.(x+1) + 2 chia hết cho x + 1 

mà 3.(x+1) chia hết cho x + 1 

=> 2 chia hết cho x + 1 

...

bn tự làm tiếp nha! phần b làm tương tự

21 tháng 10 2018

c) ta có: 2x2 + 5x + 7 chia hết cho x -1

=> 2x2 -2x + 7x - 7 + 14 chia hết cho x -1

2x.(x-1) + 7.(x-1) + 14 chia hết cho x -1

(x-1).(2x+7) + 14 chia hết cho x -1

mà (x-1).(2x+7) chia hết cho x -1

=> 14 chia hết cho x -1

...