Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôn giáo:
+Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu-tôn giáo tịnh hành ở Ấn Độ
+Đạo Phật có sự phân hóa thành hai giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp-ta
+Đạo Hồi cũng được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn từ thời vương triều Đe-li
-Chữ viết-văn học:
+Chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh,trở thành ngôn ngữ của Ấn Độ
+Đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin-đi ngày nay
+Văn học Ấn Độ hết sức phong phú,đa dạng(thơ ca lịch sử,kịch thơ,truyện thần thoại..)với nội dung thể hiện chủ nghĩa nhân đạo,đề cao tư tưởng tự do,ca ngợi tình yêu lứa đôi và trong chừng mực nhất định đã trống lại quan niệm về sự phân biệt đẳng cấp
+Nổi tiếng nhất là Ka-li-đa-sa tác giả của nhiều tác phẩm văn học và sân khấu,trong đó có vở kịch Sơ-kun-tơ-la
-Điêu khắc,kiến trúc:
+Kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của ba tôn giáo lớn:Phật giáo,Hin-đi giáo và Hồi giáo
+Các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng,được truyền bá ra bên ngoài,nhất là khu vực Đông Nam Á
a.Ấn Độ dưới các triều đại phong kiến
Lĩnh vực | Vương triều Giúp-ta | Vương triều Đê-li | Vương triều Mô-gôn |
Thời gian thành lập | Đầu thế kỉ IV | Đầu thế kỉ XIII (1206) | Đầu thế kỉ XVI |
Chính trị | Đầu thế kỉ V phần lớn các Ấn Độ được thống nhất | - Ấn Độ chia thành nhiều khu vực hành chính - Xâm lược các tiểu quốc Nam Ấn | Cải cách bộ máy chính quyền và sửa đổi luật pháp |
Kinh tế | Nông nghiệp có nhiều tiến bộ,buôn bán trong và ngoài nước phát triển | Nông-công-thương nghệp phát triển.Thành thị và hải cảng ra đời | Nông-công-thương nghiệp phát triển mạnh |
Xã hội | Đời sống nhân dân ổn định và sung túc | Phân biệt sắc tộc và tôn giáo => mâu thuẫn dân tộc căng thẳng | Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự kì thị tôn giáo => Xã hội ổn định, đất nước thình vượng |
b.Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ đầu thế kỉ thứ IV đến giữa thế kỉ thứ XIX
=>
Tôn giáo : Đạo Hin-đu, đạo Phật và đạo Hồi
Chữ viết : Chữ Phạn
Văn học : Đa dạng, phong phú (thơ ca, lịch sử, kịch thơ, truyện thần thoại,..
Kiến trúc-điêu khắc : chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hin-đu giáo , Phật giáo và Hồi giáo.
1.Phong trào văn hóa Phục hưng có tác động đến xã hội Tây Âu như thế nào?
=>
- Kinh tế : Quan hệ sản xuất tư bản công nghệ xuất hiện
- Xã hội : Giau cấp tư sản ra đời , có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội
2. Giới thiệu một sô thành tựu tiêu biểu về văn hóa của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX?
=>
Tôn giáo : Đạo Hin- đu , đạo Phật và đạo Hồi
chữ viết - chữ Phạn
Văn học : đã dạng , phong phú ( thơ ca , lịch sử , kịch thơ , truyện thần thoại , ... )
kiến trúc - điêu khắc : chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hinđu giáo , Phật giáo và Hồi giáo
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...
Câu 9: Xác định kết từ trong câu sau:
Hôm nay, thầy sẽ giảng về phép chia số thập phân.