Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của dầu và nước là :
\(m_d=m_n=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(g\right)\)
Thể tích của dầu là :
\(V_d=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,6}{800}=7,5.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Thể tích của nước :
\(V_n=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,6}{1000}=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Trọng lượng quả tạ khi chưa chìm trong nước là
\(P=10m=50.10=500N\)
Thể tích quả tạ
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{50}{880}=\dfrac{5}{88}\approx5,68.10^{-8}\)
Lực đẩy FA tác dụng lên quả tạ khi nó chìm là
\(F_A=d.V=10000,5,68.10^{-8}=5,68.10^{-4}\)
Độ lớn acsimet tác dụng lên quả tạ
\(P'=P-F_A=499,999432N\)
Ta có: \(V=\dfrac{m}{D}\)
\(\Rightarrow\)D và V tỉ lệ nghịch với nhau.
Nhận xét: \(D_1< D_2< D_3\Rightarrow V_1>V_2>V_3\)
Mặt khác, lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)
Do đều nhúng 3 vật vào cùng 1 chất lỏng nên ta so sánh:
\(F_A\) và V tỉ lệ với nhau.
\(\Rightarrow F_{A1}>F_{A2}>F_{A3}\)
Vậy sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất.
Chọn C.
\(P=10.m=50.10=500(N)\)
Thể tích sắt là :
\(d= \dfrac{P}{V}<=> V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{500}{78800}=\dfrac{5}{788}(m^3)\)
Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=1000.\dfrac{5}{788} ≈ 63,5 (N) \)
Khi nhúng trong nước, lực kế chỉ :
\(P_1=P-F_A=500-63,5=436,5(N)\)
tóm tắt :
m = 600g = 0,6 kg
\(D_đ=900kg\) /m3
Dn = 1000 kg/m3
giải
thể tích của khối đá là : \(V=\dfrac{m}{D_đ}=\dfrac{0,6}{900}=\dfrac{1}{1500}\left(m^3\right)\)
ta có :
P = Fa
\(\Leftrightarrow m.10=D_n.10.V_c\)
\(\Leftrightarrow0,6.10=1000.10.V_c\)
\(\Rightarrow V_c=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)
thể tích nước nổi trên mặt nước là :
\(V_n=V-V_c=\dfrac{1}{1500}-6.10^{-4}=\dfrac{1}{15000}\left(m^3\right)\)
vậy....
Khối lượng riêng của sắt bằng 1000kg/m3 nghĩa là cứ 1m3 thì nặng 1000kg