Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
n-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)-5 chia hết cho n-1
=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}
=>n E {0;2;6;-4}
vì n E N => n E{0;2;6}
b/3n+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}
=>n E {0;2;6;-4}
vì n E N => n E{0;2;6}
c/
3n+24 chia hết cho n-4
=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4
=>36 chia hết cho n-4
=>n-4 E U(36) ={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=> =>n E {5;3;6;2;7;1;8;0;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}
vì n E N
=>n E {0;1;3;5;6;7;8;13;16;22;40;}
.........mỏi tay V~
a, n-6 chia hết cho n-1
=> n-1-5 chia hết cho n-1
=> -5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-5)= -5;-1;1;5
Sau đó bạn kẻ bảng ra. Những câu sau làm tương tự, bạn chỉ cần biến đổi sao cho vế phải có dạng là 1 tích và 1 số nguyên, tích đó chia hết cho vế trái, rồi suy ra vế trái thuộc ước của số nguyên đó là được. Chọn nha
Ta có n+1=3(n+1)=3n+3
suy ra (3n+3)-(3n-2) chia hết cho 3n-2
3n+3-3n+2 chia hết cho 3n-2
1 chia hết cho 3n-2 suy ra 3n-2 thuộc Ư(1)
suy ra 3n-2 thuộc{-1;1}
n =1
B, 3n chia hết cho n-1
3.(n-1)+3 chia hết cho n-1
3.(n-1)chia hết cho n-1 suy ra 3 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc ước của 3 mà ước của 3 là 1,3,-1,-3
n-1=1, n=2
n-1=3, n=4
n-1=-1, n=0
n-1 =-3, n=-2
ĐÚNG THÌ TICK CHO MÌNH NHÉ, CÂU C LÀM TƯƠNG TỰ
a)Ta có:2 số nhân nhau bằng -6 là:
+ (-2).3 (1)
+ (-3).2 (2)
+ 3.(-2) (3)
+ 2.(-3) (4)
Từ (1):Ta có
2x+1= -2 và y-3=3
2x= -2-1 y=3+3
2x= -3 y=6
\(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\varnothing\)
Vì x thuộc Z
Từ (2):ta có :
2x+1= -3 và y-3=2
2x= -3-1 y=2+3
2x= -4 y=5
x= -4:2
x= -2
Từ (3):Ta có:
2x+1=3 và y-3= -2
2x=3-1 y= -2+3
2x=2 y=1
x=2:2
x=1
Từ (4):Ta có:
2x+1=2 và y-3= -3
2x=2-1
2x=1
\(\Rightarrow\) x\(\in\varnothing\)
a) ta có: n+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+5 chia hết cho n-3
Mà n-3 chia hết cho n-3
=>5 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=> n thuộc {4;8;2;-2}
b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1
=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1
=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1
Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1
=> 3 chia hết cho 3n-1
=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=> 3n thuộc {2;4;0;-2}
=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}
Mà n thuộc Z
=>n=0
a) Ta có : 3n+6 chia hết cho 3n+6
=>2(3n+6) chia hết cho 3n+6
=> 6n+3-6n+12 chia hết cho 3n+6
-9 chia hết cho 3n+6
=> 3n+6 thuộc Ư(-9)={1,-1,3,-3,9,-9}
3n={-5,-7,-3,-9,3,-15}
n={-1,-3,1,-5}
a) n không có giá trị
b) n = 2
c) n= 6 ;8
d)n khong có giá trị
e) n= 3
a) n - 6 chia hết cho n-1
n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
n - 1 thuộc U(-5)
Rồi bạn liệt kê ra
a) n -6 chia hết cho n-1
n-1-5 chia hết cho n -1
n-1 chia hết cho n-1
=> n-1 € Ư (5)={1;5;-1;-5}
+ n-1 =1=>n=2
+n-1=5=>n=6
+n-1=-1=>n=0
+n+1=-5=>n=-4
=>n={2;6;0;-4}
a ) 3n + 25 ⋮ n - 4 <=> 3.( n - 4 ) + 37 ⋮ n - 4
Vì n - 4 ⋮ n - 4 . Để 3.( n - 4 ) + 37 ⋮ n - 4 thì 37 ⋮ n - 4 => n - 4 ∈ Ư ( 37 ) = { + 1 ; + 37 }
Ta có : n - 4 = 1 => n = 1 + 4 = 5 ( nhận )
n - 4 = - 1 => n = - 1 + 4 = 3 ( nhận )
n - 4 = 37 => n = 37 + 4 = 41 ( nhận )
n - 4 = - 37 => n = - 37 + 4 = - 33 ( nhận )
Vậy n ∈ { - 33 ; 3 ; 5 ; 41 }
Câu b tương tự
Để `(3n+6)\vdots(n+1),` ta có:
`(3n + 6)\vdots(n+1)`
`(3n+3)+3\vdots(n+1)`
`3(n+1)+3\vdots(n+1)`
Vì: `3(n+1)\vdots(n+1)` nên `3\vdots(n+1)` hay `n + 1 \in Ư(3)={+-1;+-3}`
Suy ra: `n = {0;-2;2;-4}`
Vậy: `n = {0;-2;2;-4}` thì `(3n+6)\vdots(n+1)`
3n + 6 ⋮ n + 1
⇒ 3.( n + 1 ) + 3 ⋮ n + 1
Vì 3.( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )
nên 3 ⋮ ( n + 1 )
⇒ ( n + 1 ) \(\in\) Ư(3)
( n + 1 ) \(\in\) { 1 ; - 1 ; 3 ; - 3 }
n \(\in\) { 0 ; - 2 ; 2 ; - 4 }