Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: Các danh từ này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là danh từ chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: Các danh từ này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…ví dụ: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn, dãy, bó, những, nhóm,...
- 3 danh từ chỉ đơn vị : bơ, tạ, yến
+ Bà đong cho con 2 bơ gạo nhé !
+ Cái bao thóc này nặng 3 tạ.
+ Cháu mua 1 yến gạo thôi ạ !
- 3 danh từ chỉ sự vật : trâu, bò, hoa
+ Con trâu nhà bác khoẻ thế !
+ Con bò nhà anh đã to chừng này rồi à !
+ Bông hoa ngọc lan thơm quá !
quan hệ từ là ( vừa.. vừa .. )
Tác dụng : để nếu nên tinh chất trong trang, dẹp de cua người phụ nữ trong xã hội xưa qua vẻ đẹp của bánh trôi nước.
QHT: vừa.. vừa; Mặc dầu... mà
Tác dụng: Liên kết các ý trong bài thơ
Cái này đáng ra làm xong lâu rồi mà không hiểu sao lúc bấm gửi cái nó mất luôn câu trả lời TvT (Xui xỉu:")
Một số ý:
- Tóm tắt truyền thuyết:
+ Vua Hùng thứ 6 đã lớn tuổi muốn tìm đứa con tài giỏi để nối ngôi mình. Ông có tất cả 10 người con ai cũng giỏi giang, tướng mạo đẹp đẽ nên không biết phải chọn ai. Vì vậy vua đã đưa ra thử thách nhân lễ cúng tổ tiên ai dâng lên được món ngon làm hài lòng vua cha thì ông sẽ cho người đó nối ngôi. Trong đó, Lang Liêu là đứa con thiệt thòi nhất của vua, anh chỉ có lúa gạo nhiều và không có tiền tài, không tìm được món ngon vật lạ nên rất buồn phiền. Khi anh đang nằm ngủ thì thần hiển linh trong giấc mộng của anh, mách bảo lúa gạo mới là thứ quý giá nhất và dạy anh cách làm bánh chưng, bánh giầy. Anh vui mừng miệt mài làm bánh cuối cùng bánh của Lang Liêu được vua cha chọn dâng lên cúng Tiên Vương và đồng thời từ đó anh cũng được nối ngôi vua cha.
- Ý nghĩa của truyền thuyết:
+ Giải đáp nguồn gốc và tục lệ làm bánh chưng bánh giầy trong dịp lễ của dân tộc ta.
+ Truyền tải thông điệp món ngon trên đời không nhất thiết phải là "của ngon vật lạ" mà là món ăn có ý nghĩa, có giá trị tinh thần cao.
+ Ca ngợi sự hiếu thảo, thông minh của người nông dân ta.
+ Đề cao ý thức và phong tục thờ cúng tổ tiên, tính nhớ ơn, sáng tạo của nhân dân ta.
+ Thể hiện nên thành tựu văn hóa truyền thống về nền nông nghiệp từ buổi đầu xây dựng nước ta.
(Mỗi ý nghĩa thì bạn kèm theo qua đoạn văn nào đó trong truyền thuyết phản ánh)
- Liên hệ bản thân: làm gì để giữ gìn phong tục bánh chưng bánh giày, làm gì để cống hiến đóng góp cho đất nước.
+ Học tập, siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, cần cù, thường xuyên tạo thói quen tốt cho bản thân, sống chan hòa cởi mở yêu thương mọi người xung quanh.
+ .....
- Tổng kết: Nhấn mạnh lại ý nghĩa của truyền thuyết bánh chưng bánh giầy.
Tham khảo!
a) Số từ: bảy chỉ số lượng cho danh từ trung tâm “bạch tuộc”.b) Số từ: hai mươi chỉ số lượng cho danh từ trung tâm “người”.
c) Số từ: mười lăm bổ sung ý nghĩa thời gian cho danh từ trung tâm “cuộc chiến đấu”.
d) Số từ: hai, ba chỉ thứ tự cho danh từ trung tâm “hệ thống liên lạc phụ”.
a) Số từ: bảy + danh từ con bạch tuộc=> xác định số lượng chính xác con bạch tuộc xuất hiện.
b) Số từ: hai mươi + danh từ người => xác định số lượng người chính xác.
c) Số từ: mười lăm+ danh từ phút => xác định thời gian chính xác.
d) Số từ: thứ hai và thứ ba => biểu thị thứ tự.
- Từ ghép chỉ số từ: hai mươi, mười lăm, thứ hai, thứ ba.
+ Hiện tượng biến đổi thanh điệu trong các từ ghép là: hai tiếng cùng thanh ngang (hai mươi) hoặc tiếng thứ nhất là thanh trắc, tiếng thứ hai là thanh ngang (thứ hai) hoặc phụ âm đầu một số yếu tố cấu tạo trong các số từ là
+ Phụ âm đầu cấu tạo trong số từ: có sự biến đổi từ phụ âm thanh hầu sang phụ âm môi (h->m: hai mươi), hoặc từ âm môi sang âm lưỡi: m-> l (mười lăm).
vote cho t nhé, camonn!
a. Nghĩa thông thường: gia vị hoàn chỉnh.
Nghĩa theo dụng ý của tác giả: phiên bản thủy tiên phải chuẩn theo đúng mẫu cổ xưa.
b. Nghĩa thông thường: nết na, nghe lời.
Nghĩa theo dụng ý của tác giả: chiếc lá chuẩn, đẹp mới có thể uốn nắn được.
- Những trường hợp tương tự: hai mắt - đôi mắt, hai tay - đôi tay, hai tai - đôi tai, hai cái sừng - đôi sừng, hai chiếc đũa - đôi đũa
- Sự khác nhau giữa nghĩa của cụm từ có số từ hai và cụm từ có danh từ đơn vị đôi:
+ hai là số từ chỉ số lượng, dùng để đếm các sự vật
+ đôi là danh từ chỉ một tập hợp sự vật có hai yếu tố cùng loại, tương ứng với nhau và làm thành một đơn vị thống nhất về mặt chức năng, công dụng. Có thể tính đếm tập hợp đó bằng số từ và đặt số từ đứng trước danh từ đôi: một đôi, hai đôi, ba đôi,...
Các từ như: đôi, cặp, tá, chục,… là những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng. Chúng không phải là số từ vì có thể đứng sau số từ và trực tiếp kết hợp với danh từ chỉ sự vật.
Okay