Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thiên văn ,hệ chữ cái abc,số pi,các tác phẩm văn học nghệ thuật,các kì quan thế giới,lịch âm dương
Tất cả đều quan trọng
- Lịch:biết làm và sử dụng lịch dương.
- Chữ viết:sáng tạo ra chữ cái a, b, c [chữ la tinh]
- Các ngành khoa học:số học, hình học, thiên văn học,...rất phát triển.
5
Đã có chữ số riêng ( Số La Mã )
Vì đến bây giờ số La Mã vẫn còn rất tiện lợi và được sử dụng rộng khắp thế giới
6
Số La Mã ; Các kiến thức về nhiều mặt nổi tiếng được nói đến là Thiên Văn học
7
Không bôi nhọ gây tranh cãi , những điều xấu về nó
TÔI KHÔNG PHẢI NGƯỜI LA MÃ OK BRO
Tham khảo:D
1. So sánh:
Giống nhau:
Ấn Độ và Lưỡng Hà cả 2 đều nằm ở lưu vực các con sông lớn, nhiều phù sa, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
Khác nhau: ở vị trí địa lí:
Lưỡng Hà: Nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rat ( Euphrates) và Ti-go-rơ. -Là vùng bình nguyên
Ấn Độ :Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đôngPhía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-aDãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn
tham khảo : câu 1
https://baihoc.net/giai-bai/dieu-kien-tu-nhien-cua-do-co-dai-co-diem-gi-giong-va-khac-so-voi-ai-cap-va-luong-ha
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Hát Môn
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Triệu Sơn, Thanh Hóa
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).- Sơn Tây, Thái Bình
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722). - Hoan Châu
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).- Đường Lâm
Thâm độc nhất là đồng hóa. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
Khởi nghĩa Bà Triệu: (Tham khảo)
– Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng nổ
– Lực lượng nghĩa quân đã đánh hạ nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam. Quan lại nhà Ngô từ thái thú đến huyện lệnh, huyện trưởng hoặc bị giết, hoặc bỏ trốn. Cuộc khởi nghĩa khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.
– Trước tình hình đó, nhà Ngô đã cử 8 000 quân sang đàn áp. Do lực lượng quân Ngô quá mạnh, khởi nghĩa đã bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh tại khu vực núi Tùng (Thanh Hoá).
Phía Bắc là những dãy núi cao như bức tường thành. - Phía Đông Nam và Tây Nam giáp biển. ... - Địa hình phía Bắc; Đông Nam, Tây Nam được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở => cư dân Ấn Độ cổ đại hạn chế được sự nhòm ngó của các thế lực ngoại bang; góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Phía Bắc là những dãy núi cao như bức tường thành.
- Phía Đông Nam và Tây Nam giáp biển.
- Cực nam và dọc theo hai bờ ven biển là những đồng bằng châu thổ mà mỡ, trù phú được tạo nên bởi sự bồi đắp của sông Ấn và sông Hằng.
- Khí hậu thuận lợi (nền nhiệt và độ ẩm cao, mưa nhiều).
Câu 2: Từ thế kỉ XXI đến thế kỉ III TCN, lịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại Hạ Thương, Chu. Sau triều đại nhà Chu, Trung Quốc lại bị chia thành nhiều nước nhỏ. Trong đó, nước Tần có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất, lần lượt tiêu diệt các đối thủ.
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế. Nhà Tần chia cắt đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
Câu 3 :
- Nhà nước cổ đại Ai Cập mang tính chât chuyên chế, đứng đầu là Pha-ra-ông có quyền lực tối cao; gúp việc cho Pha-ra-ông là các quý tộc và tăng lữ (phụ trách việc: thu thuế, xây dựng đền tháp, chỉ huy quân đội,...).
- Tổ chức còn rất đơn giản và sơ khai. Tuy nhiên, đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc
Những tác động tiêu cực của chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại:
- Sự bất bình đẳng sâu sắc: Chế độ đẳng cấp tạo ra sự bất bình đẳng sâu sắc giữa các tầng lớp trong xã hội. Những người thuộc đẳng cấp thấp bị đối xử bất công, bị tước đoạt quyền lợi và cơ hội phát triển. Điều này dẫn đến mâu thuẫn xã hội và cản trở sự phát triển của đất nước.
- Hạn chế sự lưu động xã hội: Chế độ đẳng cấp làm cho việc di chuyển giữa các đẳng cấp trở nên rất khó khăn, thậm chí là không thể. Những người sinh ra trong đẳng cấp thấp khó có thể vươn lên đẳng cấp cao hơn, bất kể họ có tài năng và nỗ lực như thế nào. Điều này tạo ra sự trì trệ và thiếu động lực phát triển trong xã hội.
- Cản trở sự phát triển kinh tế: Sự bất bình đẳng và hạn chế lưu động xã hội dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Những người thuộc đẳng cấp thấp thường thiếu đất đai, tài sản và cơ hội làm ăn, dẫn đến nghèo đói và kìm hãm sự phát triển kinh tế.
- Ảnh hưởng đến văn hóa và xã hội: Chế độ đẳng cấp ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa và xã hội Ấn Độ. Quan niệm về sự bất khả xâm phạm của các đẳng cấp dẫn đến sự phân biệt đối xử, kỳ thị và bạo lực giữa các tầng lớp. Điều này làm cho xã hội Ấn Độ thiếu sự đoàn kết và thống nhất.
Giải thích: Chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại có nhiều tác động tiêu cực. Sự bất bình đẳng sâu sắc, hạn chế lưu động xã hội, cản trở phát triển kinh tế và ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa xã hội là những hệ lụy nghiêm trọng của chế độ này. Nó tạo ra sự phân hóa giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội và kìm hãm sự phát triển của đất nước. Chế độ đẳng cấp là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự trì trệ và lạc hậu của Ấn Độ trong nhiều thế kỷ.