K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GH
6 tháng 7 2023

a) Vì số nhà của bạn An và bạn Bình đều chia hết cho 5.

⇒ b tận cùng bằng 0 hoặc 5.

*Th1: b=0

⇒ a+5+3+0 chia hết cho 9⇒a=1⇒a53b=1530

*Th2: b=5

⇒ a+5+3+5 chia hết cho 9⇒a=5⇒a53b=5535

mà số nhà của An>Bình 

⇒ Số nhà An:5535

⇒ Số nhà Bình: 1530

 

GH
6 tháng 7 2023

b) xét p=2 suy ra ko thỏa mãn

xét p=3 thỏa mãn điều kiện đề bài

với p>3 xét p=3a+1 suy ra p+20=3a+21=3(a+7)

suy ra p+20 là hợp số (loại)

với p=3a-1 suy ra p+10=3a+9=3(a+3)

suy ra p+10 cũng là hợp số (loại)

vậy chỉ có p=3 thỏa mãn yêu cầu đề bài

1 tháng 4 2022

Ta có : Để `a53b` `\vdots` 5 thì `=>` ` b= 0;5 `

Để ` a53b` `\vdots` 9 thì `=>` ` ( a+5+3+b) \vdots 9 ` ` <=> ` ` ( a+b+8 ) \vdots 9`

Với `b=5` `=> ` ( a+5+8 ) \vdots 9 <=> ( a+13 ) \vdots 9 => a = 5 => a53b = 5835 `

Với `b=0` ` => ( a+0+8 ) \vdots 9 <=> (a+8) \vdots 9 => a = 1 => a83b = 1830 `

       Vì ` 5835 > 1830 ` và số nhà An lớn hơn số nhà Bình nên `=> `

Số nhà An : `5835`

Số nhà Bình : `1830`

1 tháng 4 2022

/vdots là gì vậy bạn??

 

30 tháng 5 2016

Em trả lời sao lại mất vại :(

30 tháng 5 2016

Vì tổng các số nhà là 517 ( lẻ) nên các số nhà đều lẻ và số số nhà cũng lẻ

Gọi số nhà của Đạt là x, số số nhà là n. Trung bình cộng các số nhà của 2 nhà cách đều nhà Đạt cũng bằng x

=>x.n=517

Phân tích ra tsnt

517=11.47

Trường hợp có 47 nhà, nhà giữa là 11 thì loại. Vì nếu ko thì sẽ dẫn đến hiện tượng có nhà âm. Ngoài đời số nhà dương cả. Để tớ làm rõ hơn nha (1)

Nếu theo (1) thì số nhà 11 là nhà thứ 24

Nhà đầu tiên có số 11-(24-1).1=-12 loại

Vậy nhà Đạt số 47 và phố đó có 11 nhà

10 tháng 11 2016

gọi A là số có 3 chữ số cần tìm 

số đó bớt đi 8 chia hết cho 7 => A chia 7 dư 1 => A- 1 chia hết cho 7

bớt đi 9 đơn vị thì được một số chia hết cho 8 => A chia 8 dư 1=> A -1 chia hết cho 8

bớt đi 10 đơn vị thì được một số chia hết cho 9 => A chia 9 dư 1=> A- 1 chia hết cho 9

=> A-1 chia hết cho 8,9,7 

=> A-1 chia hết cho BCNN(8;7;9) =504

=> A-1 thuộc {0,504,1008.........} 

do A có ba chữ số 

=> A-1 =504 => A =505 

vậy số cần tìm là 505

Y(^_^)Y

21 tháng 7 2016

Gọi số đó là abc ( số có ba chữ số )

- Vì bớt số đó đi 3 đơn vị thì được một số chia hết cho 2 nên c là một số lẻ (1)

- Vì bớt số đó đi 6 đơn vị thì được một số chia hết cho 5 nên c = 1 hoặc 6 (2)

Do theo (1) nên c = 1

=> abc = ab1

Ta có số có chữ số tận cùng là 1 chia hết cho  9 là 171

Vậy => abc = 171 + 10 = 181

Số đó là 181 

21 tháng 7 2016

Gọi số An viết đã là x.

Theo đề bài ta có : 

x - 3 chia hết cho 2 = > x - 1 - 2 chia hết cho 2 mà 2 chia hết cho 2 = > x - 1 chia hết cho 2

x - 6 chia hết cho 5 = > x - 1 - 5 chia hết cho 5 mà 5 chia hết cho 5 = > x - 1 chia hết cho 5 

x - 10 chia hết cho 9 = > x - 1 - 9 chia hết cho 9 mà 9 chia hết cho 9 = > x - 1 chia hết cho 9

= > x - 1 \(\in\)BC (2;5;9) = B ( BCNN (2;5;9))

Ta có :

2 = 2 

5 = 5 

9 = 3\(^2\)

= > BC (2;5;9) = 2.5.3\(^2\)= 90 

= > x -1 \(\in\)Ư (90) = { 0;90;180;...}

= > x \(\in\) {1;91;182;...}

Mà x có ba chữ số nhỏ nhất nên x = 182 

Vậy bạn An ra số 182.

27 tháng 7 2016

Gọi số đó là abc ( số có ba chữ số )

- Vì bớt số đó đi 3 đơn vị thì được một số chia hết cho 2 nên c là một số lẻ (1)

- Vì bớt số đó đi 6 đơn vị thì được một số chia hết cho 5 nên c = 1 hoặc 6 (2)

Do theo (1) nên c = 1

=> abc = ab1

Ta có số có chữ số tận cùng là 1 chia hết cho  9 là 171

Vậy => abc = 171 + 10 = 181

Số đó là 181

Các bạn làm giúp mình với nha ! Mình đang cần rất vội.BT1: Một số tự nhiên chia 11 dư 2, chia 12 dư 5. Hỏi số đó chia 132 dư bao nhiêu ?BT2: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất choa 3, 4, 5, 10 dư lần lượt là: 2,3,4,9.BT3: Bạn An nghĩ một số có 3 chúc số. Nếu bớt số đó đi 8 thì được số chia hết cho 7, nếu bớt số đó đi 9 thì được số chia hết cho 8, nếu bớt số đó đi 10 thì được số chia hết...
Đọc tiếp

Các bạn làm giúp mình với nha ! Mình đang cần rất vội.

BT1: Một số tự nhiên chia 11 dư 2, chia 12 dư 5. Hỏi số đó chia 132 dư bao nhiêu ?

BT2: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất choa 3, 4, 5, 10 dư lần lượt là: 2,3,4,9.

BT3: Bạn An nghĩ một số có 3 chúc số. Nếu bớt số đó đi 8 thì được số chia hết cho 7, nếu bớt số đó đi 9 thì được số chia hết cho 8, nếu bớt số đó đi 10 thì được số chia hết cho 9. Hỏi bạn An nghĩ số nào ?

BT4: Một trường có số học sinh xếp hàng 13,17 lần lượt dư 4,9. Xếp hàng 5 thì vừa hết. Tìm số học sinh biết số học sinh vào khoảng 2500 đến 3000.

BT5: Số tự nhiên chia 3 dư 1, chia 4 dư 2, chia 5 dư 3, chia 6 dư 4 và chia hết cho 11.

a) Tìm số nhỏ nhất thỏa mãn tính chất trên.

b) Tìm dạng chung của các số có tính chất trên.

BT6: Số học sinh của 1 trường là 1 số có 3 chữ số lớn hơn 900. Mỗi lần xếp hàng 3,4,5 đều vừa đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh ?

3
13 tháng 1 2019

Bài 1:

Giả sử số đó là:  a

a chia 11 dư 2  =>  a - 2 chia hết cho 11 => a - 2 + 33 chia hết cho 11 => a + 31 chia hết cho 11

a chia 12 dư 5 => a - 5 chia hết cho 12 => a - 5 + 36 chia hết cho 12 => a + 31 chia hết cho 12

mà (11;12) = 1

suy ra: a + 31 chia hết cho 132

hay a chia 132 dư 101

Bài 1:

Giả sử số đó là:  a

a chia 11 dư 2  =>  a - 2 chia hết cho 11 => a - 2 + 33 chia hết cho 11 => a + 31 chia hết cho 11

a chia 12 dư 5 => a - 5 chia hết cho 12 => a - 5 + 36 chia hết cho 12 => a + 31 chia hết cho 12

mà (11;12) = 1

suy ra: a + 31 chia hết cho 132

hay a chia 132 dư 101

4 tháng 12 2017

Câu 4:

 Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS

        hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

4 tháng 12 2017

       7n + 10                                                                                                     5n + 7

<=> 5(7n + 10)                                                                                           <=> 7(5n + 7)

<=> 35n + 50                                                                                             <=> 35n + 49

Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau

Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1    => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau