K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2018
Câu Đúng Sai
a x  
b   x
c x  
d x  

Giải thích:

a) Đúng vì theo tính chất 1 SGK.

b) Sai. Ví dụ: 5 ⋮̸ 6, 7 ⋮̸ 6 nhưng 5 + 7 = 12 ⋮ 6

c) Đúng vì nếu một trong hai số chia hết cho 5 mà số còn lại không chia hết cho 5 thì tổng đó không chia hết cho 5 (theo tính chất 2) (trái với đề bài).

d) Đúng vì nếu một số chia hết cho 7, số còn lại không chia hết cho 7 thì hiệu của chúng không chia hết cho 7 (theo tính chất 2) (trái với đề bài).

4 tháng 1 2018

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?

5 tháng 10 2021

Chọn khẳng định Sai trong các khẳng định sau:

A. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6.

B. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6.

C. Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5.

D. Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7

Đáp án là B

5 tháng 10 2021

A bạn nhá

31 tháng 12 2021

câu b nha 

vd 3 và 5 không chia hết cho 4 nhưng 3+5=8 chia hết

chúc bạn học tốt

   Câu 1:Số đối của số 50 là Câu 2:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x| = 2016 là (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu “;”)Câu 3:Tổng của số nguyên âm lớn nhất và số nguyên dương nhỏ nhất có giá trị là Câu 4:Tổng các chữ số của một số tự nhiên khi chia 9 dư 5 thì số tự nhiên đó chia 9 có số dư là Câu 5:Viết số 27 thành tổng của các số tự nhiên liên...
Đọc tiếp

 

 

 

Câu 1:
Số đối của số 50 là 

Câu 2:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x| = 2016 là 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu “;”)

Câu 3:
Tổng của số nguyên âm lớn nhất và số nguyên dương nhỏ nhất có giá trị là 

Câu 4:
Tổng các chữ số của một số tự nhiên khi chia 9 dư 5 thì số tự nhiên đó chia 9 có số dư là 

Câu 5:
Viết số 27 thành tổng của các số tự nhiên liên tiếp. Hỏi tổng đó có nhiều nhất bao nhiêu số hạng?
Trả lời: Tổng đó có nhiều nhất  số hạng.

Câu 6:
Tổng tất cả các số nguyên  thỏa mãn  là 

Câu 7:
Số chính phương nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là 

Câu 8:
Nếu  thì giá trị của  là 

Câu 9:
Nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 6 thì a + b luôn chia hết cho 

Câu 10:
Giá trị lớn nhất của  l

4
31 tháng 12 2016

Bài 1: -50

Bài 2:x=-2016;2016

31 tháng 12 2016

1,-50

2,2016;-2016

3,0

4,5

5,3

6,0

7,104

9,3

13 tháng 3 2020

1.Sai

2.Sai

3.Đúng

4.Sai

5.Sai

6.Đúng

7.Đúng

8.Đúng

9.Đúng

10.Sai

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 22, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 43, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 54, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 75, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 36, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 97, Nếu một số không chia hết cho...
Đọc tiếp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau 

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau 

1

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Hai số cùng chia hết cho -3 thì được viết dưới dạng (-3).a và (-3).b (a, b \(\in\) Z)

Khi đó:

Tổng 2 số là: (-3).a + (-3).b =  (-3).(a + b) \( \vdots \) (-3)

Hiệu 2 số là: (-3).a - (-3).b = (-3).(a - b)\( \vdots \) (-3)

Tổng quát: Cho các số a, b, c \(\in\) Z, a và b cùng chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.

2 tháng 12

Giả sử a và b là hai số nguyên cùng chia hết cho -3. Khi đó có hai số nguyên p và q sao cho a = (- 3).p và b = (- 3). q.

+) Ta có: a + b = (-3). p + (- 3). q = (-3). (p + q)

 

Vì (- 3) ⁝ (- 3) nên (-3). (p + q) ⁝ (- 3) hay (a + b) ⁝ (- 3)

 +) Ta có: a - b = (-3). p - (- 3). q = (-3). (p - q) 

Vì (- 3) ⁝ (- 3) nên (-3). (p - q) ⁝ (- 3) hay (a - b) ⁝ (- 3)

Vậy nếu hai số cùng chia hết cho – 3 thì tổng và hiệu của hai số đó cũng chia hết cho – 3.

Tổng quát: Nếu hai số nguyên cùng chia hết cho một số nguyên c (c   0) thì tổng (hay hiệu) của chúng cũng chia hết cho c.

Ta có thể chứng minh kết luận trên như sau:

Giả sử a ⁝ c và b ⁝ c có nghĩa là a = cp và b = cq (với p, q  ).

Suy ra a + b = cp + cq = c. (p + q).

Vì c ⁝ c nên [c. (p + q)] ⁝ c

Vậy (a + b) ⁝ c.

Khẳng định nào sau đây sai ?

A) Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2.

B) Một số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 thì số đó có chữ số tận cùng là 5.

C) Một số có chữ số tận cùng là 0 thì số đó chia hết cho cả 2 và 5.

D) Một số chia hết cho 5 thì số đó có chữ số tận cùng là 5.

Khẳng định nào sau đây sai ?

A) Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2.

B) Một số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 thì số đó có chữ số tận cùng là 5.

C) Một số có chữ số tận cùng là 0 thì số đó chia hết cho cả 2 và 5.

D) Một số chia hết cho 5 thì số đó có chữ số tận cùng là 5.

16 tháng 12 2017

1. S

2.Đ

3.S

4.Đ

5.S

6.S

7.S

8.Đ