Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua từng trang sử hào hùng của dân tộc, em hiểu hơn những giá trị của sự hy sinh và trân trọng hoà bình mà chúng em được sống hôm nay. Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm những hành động thiết thực để góp phần xây dựng, phát triển đất nước. Cần phải cố gắng học tập, trau dồi tri thức, hoàn thiện kỹ năng sống để sau này trở thành công dân tốt, giúp ích cho cuộc đời. Cần nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật, nghe lời thầy cô, thương yêu bạn bè, hiếu thảo với cha mẹ. Đó còn là tình yêu quê hương mình, biết giúp đỡ những mảnh đời khó khó, gian nguy. Phát huy lòng yêu nước của dân tộc, em sẽ bắt đầu từ những việc làm nhỏ bé, phù hợp với khả năng của mình. Em tin rằng mỗi người làm một việc tốt, mỗi người làm một điều hay sẽ góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh và phát triển. Hãy là một công dân yêu nước, biết hy sinh vì lợi ích quốc gia, dân tộc mình.
C1: PTBĐ chính là biểu cảm
C2:
-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược
-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương
C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)
Câu 1
a) Truyện gồm các nhân vật: Đắc-gờ-lốt, cô giáo, và một vài em học sinh khác.
Theo em, nhân vật Đắc-gờ-lốt là nữ chính:}}
Câu 2
a) Em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo.
Câu 3
Follow me, i'm recognize me ought know help to the disabilities .....
1.
a. Truyện có Đắc-gờ-lốt, cô giáo, các bạn hs trong lớp.
b. Chủ đề: tình yêu thương trong cuộc sống.
2.
a. Đắc-gờ-lốt là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như những bạn khác, gia cảnh từ lâu lâm vào cảnh ngặt nghèo.
b. Vì bức tranh ấy vẽ tay cô giáo, bàn tay đã có những hành động yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ với những hoàn cảnh thiệt thòi.
3. Từ câu chuyện trên em hiểu ra cần phải biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ những người xung quanh, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn, thiệt thòi hơn mình. Khi gặp những người thiết tật, có hoàn cảnh bất hạnh trong cuộc sống, em không nên chê bai, giễu cợt, xa lánh họ, em sẽ giúp đỡ họ những việc trong khả năng.
4. Dấu ngoặc kép trong câu trên dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
5. HS tự viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình. chú ý hình thức 5-7 câu.
nhok thiên yết 2k7
bạn kiểm tra dấu chấm , dấu phẩy nhé !
viết lại có dấu chấm phẩy cho mình !
a) Ngày xưa, có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau bên bờ biển
điểm giống: câu trên có từ ngày xưa không có CN,VN - không được cấu tạo theo mô hình CV
điểm khác : -ta nhận thấy từ Ngày mai chính là trạng ngữ ; nó bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian ;khiến cho câu trở nên chính xác; từ ngày mai k thể bị lược bỏ . Vì vậy ; từ ngày mai là TN chứ không phải là câu đặc biệt.
-Hai vợ chồng ông lão đánh á -CN ở với nhau -VN
vậy câu có đầy đủ CN;VN và không phải câu đặc biệt ; mà chỉ là câu bình thường; có TN
b)
điểm giống : trong câu này ; ta nhận thấy có từ Có không được cấu tạo theo mô hình CV
điểm khác : +từ có này không có tác dụng như một câu đặc biệt .
+Nó bổ sung ý nghĩa cho 1 cụm danh từ : 1 anh tính hay khoe của
Câu 1:
a) Nhan đề chính của bài thơ là Sông núi nc nam ( Nam quốc sơn hà)
b) Thể hiện ý răn đe và cảnh báo đối với quân xâm lược
Câu 2:
- Từ "xâm phạm" và từ "thiên thư" ở trong bài là từ ghép đẳng lập
- Thiên thư: sách trời;Xâm phạm:xâm chiếm
Câu 3:
- Năm 1077 , trong thời kì kháng chiến chống quân Tống
Câu 4:
-Đại từ trong câu trên: "Chúng mày"
-Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu
Học tốt và mong bạn k cho mik
tham khảo nhé:
"Sông núi nước Nam"- Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền. Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù
nhớ k cho mik
Câu 1 :
Đoạn thơ được trích trong bài thơ Tiếng gà trưa
Tác giả là Xuân Quỳnh
Câu 2 :
Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
Câu 3 :
Tự nghĩ nhé
BÀI NÀY
Câu 3
– Tìm đúng phép điệp ngữ: điệp từ “nghe” 3 lần.
– Tác dụng: Điệp ngữ trong đoạn thơ khắc lại ý nghĩa của tiếng gà trưa, nghe thấy tiếng gà trưa người chiến sĩ cảm thấy xao động, đỡ mệt mỏi, gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.
tham khảo!!!!!!
Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.
Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau ví dụ và, với, hay, hoặc, ...
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
thành ngữ là loại cụm từ cố định,biểu thị một ỹ nghĩa hoàn chỉnh
Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ...
chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm ,về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hớc,..làm câu văn hấp dẫn và thú vị
Kiên nhẫn và Kiên trì: Đom đóm kiên nhẫn tỏa sáng, mặc dù ánh sáng của nó không lớn, nhưng nó vẫn không từ bỏ nhiệm vụ của mình. Điều này thể hiện sự kiên trì, không nản lòng trước khó khăn.
Tận tụy và Chăm chỉ: Đom đóm luôn chăm chỉ làm việc và không ngừng tỏa sáng mỗi đêm, dù cho ai có để ý hay không. Điều này thể hiện tính tận tụy và chăm chỉ trong công việc.
Nhẹ nhàng và Khiêm nhường: Giọt sương lặng lẽ nằm trên lá cây, không gây ồn ào, và không tìm cách thu hút sự chú ý. Tính cách này thể hiện sự khiêm nhường và nhẹ nhàng.
Thanh khiết và Trong trẻo: Giọt sương mang lại cảm giác thanh khiết, trong trẻo, như một món quà từ thiên nhiên. Đây là biểu tượng của sự tinh khiết và trong sạch.
Qua câu chuyện, ta có thể nhận thấy rằng mỗi nhân vật đều có những phẩm chất riêng biệt và đáng quý. Đom đóm với sự kiên nhẫn và chăm chỉ, giọt sương với sự khiêm nhường và thanh khiết. Câu chuyện khuyến khích chúng ta trân trọng những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, dù là nhỏ bé hay lớn lao.
Qua câu chuyện "Đom đóm và giọt sương", nhân vật đom đóm bộc lộ phẩm chất kiên cường, dũng cảm và sự hy sinh. Mặc dù đom đóm nhỏ bé, yếu ớt, nhưng khi nhìn thấy giọt sương gặp khó khăn, nó đã không ngần ngại giúp đỡ, dù biết rằng hành động đó có thể sẽ khiến bản thân gặp nguy hiểm. Đây là một phẩm chất cao quý của đom đóm, đó là lòng nhân ái, sẵn sàng hy sinh vì lợi ích của người khác, dù là trong hoàn cảnh khó khăn.
Câu chuyện cũng phản ánh tính cách dịu dàng, trong sáng của giọt sương, luôn khiêm tốn và không mong cầu điều gì cho bản thân. Cả hai nhân vật đều thể hiện những phẩm chất cao đẹp trong cuộc sống, mang lại bài học về sự đoàn kết, yêu thương và sẵn sàng giúp đỡ người khác, dù trong những tình huống khó khăn nhất.