Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉnh Hòa Bình được thành lập ngày 22 tháng 6 năm 1886 theo nghị định của Kinh lược Bắc Kỳ với tên gọi là tỉnh Mường, tách phần đất có người Mường cư trú từ các tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội và Ninh Bình.
6 dân tộc chính (Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, H'Mông)
bnj còn thiếu diện tích đó , bạn à .
Theo tài liệu lịch sử huyện Đông Sơn, trước khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, đồng chí Lê Hữu Lập (quê huyện Hậu Lộc) một thanh niên yêu nước đã tham gia lớp huấn luyện chính trị Chủ nghĩa Mác – Lê Nin do đồng chí Nguyễn Ái Quốc mở và được gia nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội tại Quảng Châu (Trung Quốc). Khi về nước, đồng chí Lê Hữu Lập và một số thanh niên tiến bộ đã tổ chức “Hội đọc sách cách mạng” nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác -Lê Nin và con đường cứu nước của đồng chí Nguyễn Ái Quốc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Trong thời gian này, nhóm đọc sách báo cách mạng đã tổ chức nhóm “Thập nhân chi hội”, nhiều hội viên đã tích cực học tập, nghiên cứu sách báo cách mạng và tuyên truyền kết nạp hội viên. Vào ngày 13.3.1927, tại Trường Tiểu học Pháp -Việt tổng Kim Khê (làng Hàm Hạ, Đông Sơn) đã thành lập Tiểu tổ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội do đồng chí Lê Công Thanh làm tổ trưởng. Từ những phong trào này đã phát triển lên mạnh mẽ đến năm 1929, chủ trương thành lập Đảng Cộng sản của kỳ bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội Bắc Kỳ được truyền về Thanh Hóa, tại đây Tỉnh bộ Thanh Hóa tiến hành cuộc vận động “vô sản hóa” để chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản trên địa bàn.
Cuối năm 1929, một số cơ sở Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội ở Đông Sơn bị địch phát hiện và khủng bố, những hội viên tích cực đã thoát khỏi sự truy lùng của địch và kiên trì chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản. Thời điểm này, đồng chí Lê Công Thanh sau khi chạy thoát ra Bắc đã tham gia “vô sản hóa” và được kết nạp vào Đảng Cộng sản tại Xứ ủy Bắc Kỳ. Cũng thông qua đồng chí Lê Công Thanh, nên Xứ ủy Bắc Kỳ đã nắm được tình hình tổ chức và hoạt động của tỉnh bộ Thanh niên Thanh Hóa.
Tháng 4.1930, Xứ ủy Bắc Kỳ đã cử đồng chí Nguyễn Doãn Chấp về Thanh Hóa bắt mối với những hội viên Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội còn lại. Tại cơ sở Hàm Hạ, một số thanh niên đã liên lạc được với đồng chí Nguyễn Doãn Chấp để bắt mối với Xứ ủy Bắc Kỳ tiến tới thành lập chi bộ Đảng. Chính sự nổ lực của các đồng chí Cộng sản nói trên trong thời gian này đã góp phần quyết định cho sự ra đời của chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên tại Thanh Hóa.
- Hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh vào ngày 29 tháng 7 năm 1930.
- Tên các đồng chí qua các thời kì:
1 | Lê Thế Long | 7-12/1930 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
2 | Ngô Đức Mậu | 1-4/1931 | Bí thư Tỉnh ủy lâm thời Thanh Hóa | |
4-6/1931 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt | ||
3 | Lê Chủ | 3-5/1934 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
3-12/1936 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy | Bị thực dân Pháp bắt | ||
4 | Trịnh Huy Quang | 12/1936-4/1939 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Xứ ủy Trung Kỳ điều động công tác; Bị thực dân Pháp bắt |
5 | Lê Chủ | 4-12/1939 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
6 | Lê Huy Toán | 4-11/1940 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
7 | Trần Bảo | 11/1940-1/1941 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
8 | Lê Huy Toán | 1-9/1941 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
9 | Trần Hoạt | 9/1941 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
10 | Nghiêm Quý Ngãi | 11/1941 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
11 | Lê Tất Đắc | 7/1942-3/1944 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
12 | Tố Hữu | 3/1944-8/1945 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
13 | Lê Tất Đắc | 8/1945-1/1946 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
14 | Tố Hữu | 1/1946-2/1947 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
15 | Hồ Viết Thắng | 2/1947-2/1948 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa |
1 | I | Hồ Viết Thắng | 2-4/1948 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bùi Đạt | |
2 | Bùi Đạt | 4/1948-3/1949 | Quyền Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Chủ | ||
3 | II | Nguyễn Văn Thân | 3-11/1949 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | |
Tôn Quang Phiệt | ||||||
4 | Đặng Thí | 11/1949-7/1950 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | ||
Tôn Quang Phiệt | ||||||
5 | III | Trần Hữu Duyệt | 7/1950-5/1952 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | |
IV | 5-7/1952 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Thuyền | |||
6 | Võ Nguyên Lượng | 7/1952-11/1958 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Thuyền | ||
7 | Ngô Thuyền | 11/1958-3/1961 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | ||
8 | V | Nguyễn Trọng Vĩnh | 3/1961-1/1962 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | |
Lê Thế Sơn | ||||||
9 | Ngô Thuyền | 1/1962-7/1963 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | ||
Lê Thế Sơn | ||||||
VI | 7/1963-11/1969 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | |||
Lê Thế Sơn | ||||||
10 | VII | Võ Nguyên Lượng | 11/1969-5/1975 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Thế Sơn | |
Hoàng Văn Hiều | ||||||
Phạm Len | ||||||
11 | VIII | Lê Thế Sơn | 5/1975-5/1977 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Hoàng Văn Hiều | |
Phạm Len | ||||||
12 | IX | Hoàng Văn Hiều | 5/1977-10/1979 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Thế Sơn | |
Trịnh Ngọc Bích | ||||||
X | 10/1979-4/1983 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Thế Sơn | |||
Trịnh Ngọc Bích | ||||||
13 | XI | Hà Trọng Hòa | 4/1983-10/1986 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Trịnh Ngọc Chữ | |
Hà Văn Ban | ||||||
XII | 10/1986-7/1988 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Quách Lê Thanh | |||
Hà Văn Ban | ||||||
Vũ Thế Giao | ||||||
14 | Lê Huy Ngọ | 7/1988-9/1991 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Quách Lê Thanh | ||
Hà Văn Ban | ||||||
Vũ Thế Giao | ||||||
15 | XIII | Lê Văn Tu | 9/1991-5/1996 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Xuân Sang | |
Mai Xuân Minh | ||||||
XIV | 5/1996-1/2001 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Trịnh Trọng Quyền | |||
Mai Xuân Minh | ||||||
16 | XV | Trịnh Trọng Quyền | 1/2001-12/2005 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Phạm Văn Tích | |
Phạm Minh Đoan | ||||||
17 | XVI | Phạm Văn Tích | 12/2005-10/2007 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Ngọc Hân | |
Nguyễn Văn Lợi | ||||||
18 | Nguyễn Văn Lợi | 10/2007-10/2010 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Mai Văn Ninh | ||
Hồ Mẫu Ngoạt | ||||||
19 | XVII | Mai Văn Ninh | 10/2010-12/2014 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Hoàng Văn Hoằng | |
Đinh Tiên Phong | ||||||
Trịnh Văn Chiến | ||||||
20 | Trịnh Văn Chiến | 12/2014-9/2015 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Đinh Tiên Phong | ||
Nguyễn Thị Xuân Thu | ||||||
Đỗ Trọng Hưng | ||||||
Nguyễn Đình Xứng | ||||||
XVIII | 9/2015-nay | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Đỗ Minh Tuấn | |||
Nguyễn Thị Xuân Thu | đã chuyển công tác | |||||
Đỗ Trọng Hưng | ||||||
Nguyễn Đình Xứng |
Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công, Biên Hòa hình thành nhiều tổ chức vũ trang do những người yêu nước thành lập. Để thống nhất lãnh đạo chỉ huy các lực lượng kháng chiến trong tỉnh, theo chỉ đạo của Khu Ủy, Bộ Tư lệnh Khu, ngày 15/5/1946 Tỉnh Ủy Biên Hòa triệu tập Hội nghị quân sự toàn tỉnh tại Xóm Đèn (xã Tân Hòa - huyện Tân Uyên) và quyết nghị hai vấn đề lớn:
-Thống nhất các lực lượng vũ trang gồm du kích trại huấn luyện Sở tiêu; Vệ quốc đoàn quận Châu Thành; Vệ quốc đoàn Biên Hòa, lấy tên Vệ quốc đoàn Biên Hòa.
- Xây dựng chiến khu Đ thành căn cứ kháng chiến của tỉnh.
Sự kiện ngày 15/5/1946 là một trong những mốc son quan trọng đánh dấu sự ra đời của LLVT tỉnh Đồng Nai.
Lãnh đạo, chỉ huy Bộ CHQS tỉnh qua các thời kỳ:
1. CHI ĐỘI 10 (6/1946 – 3/1948)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Chi đội trưởng
- PHAN ĐÌNH CÔNG : Chính trị viên
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- HUỲNH VĂN ĐẠO : Chi đội phó
- NGUYỄN VĂN LUNG : Chi đội phó
2. TỈNH ĐỘI DÂN QUÂN BIÊN HÒA (1945 – 1948)
- CAO VĂN HỔ : Tỉnh đội trưởng
- NGÔ VĂN LAI : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TRỊ : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN THỊ NGUYỆT: Tỉnh đội phó
3. TRUNG ĐOÀN 310 (3/1948 – 11/1949)
- NGUYỄN VĂN LUNG : Trung đoàn trưởng
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN QUANG: Trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Trung đoàn phó
- ĐÀO VĂN QUANG : Trung đoàn phó
4. LIÊN TRUNG ĐOÀN 301 – 310 (11/1949 – 10/1950)
- NGUYỄN VĂN THI : Liên trung đoàn trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN LUNG : Liên trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Liên trung đoàn phó
5. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1949 – 1950)
- LƯƠNG VĂN NHO : Tỉnh đội trưởng
- HOÀNG TRƯỜNG : Chính trị viên
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó (Tùng Lâm)
6. TỈNH ĐỘI THỦ BIÊN (1951 – 1954)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Bí thư Tỉnh ủy kiêm chính trị viên
- LÊ HỒNG LĨNH : Phó chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TƯ : Tỉnh đội phó
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tỉnh đội phó (Thanh Tâm)
- BÙI CÁT VŨ : Tỉnh đội phó, tham mưu trưởng
7. TIỂU ĐOÀN TẬP TRUNG 303 (4/1951 – 7/1954)
- LÊ VĂN NGỌC : Tiểu đoàn trưởng
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tiểu đoàn trưởng (Thanh Tâm)
- QUANG VĂN BẢY : Chính trị viên
- TẠ MINH KHÂM : Tiểu đoàn phó
8. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1962)
- PHAN VĂN TRANG : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Phó ban quân sự
- NGUYỄN THANH BÌNH: Phó ban quân sự
9. TỈNH ĐỘI BÀ RỊA (1960 – 1966)
- LÊ MINH THỊNH : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
- NGUYỄN VIỆT HOA : Tỉnh đội trưởng
10. TỈNH ĐỘI BÀ BIÊN (1963)
- NGUYỄN THANH BÌNH: Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN VĂN TRANG: Chính trị viên
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Tỉnh đội phó tham mưu trưởng
- ÚT HOẠT : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
11. TỈNH ĐỘI LONG KHÁNH (1962 – 1964 – 1966)
- PHẠM VĂN HY : Trưởng ban quân sự
- PHẠM LẠC : Trưởng ban quân sự
12. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1964 – 1966)
- CHÂU VĂN LỒNG : Tỉnh đội trưởng
- PHAN VĂN TRANG
Chọn đáp án: C. 3 vòng
Giải thích: Thành Cổ Loa gồm có 3 vòng, được gọi là thành nội, thành trung và thành ngoại.
Vật đó nằm trong lòng đất: 2010 + 2012 = 4022 năm
Nhưng vì không có năm 0 công nguyên
Nên vật đó nằm trong lòng đất: 4022 - 1 = 4021 năm
63
63 tỉnh thành