K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
12 tháng 1 2023
a: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
nên AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
=>OA vuông góc với BC
Xét tứ giác OBAC có
góc OBA+góc OCA=180 độ
nên OBAC là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔABE và ΔADB có
góc ABE=góc ADB
góc BAE chung
Do đó: ΔABE đồng dạng với ΔADB
=>AB/AD=AE/AB
=>AB^2=AD*AE=AH*AO
21 tháng 12 2022
a: Xét tứ giác ABOC có
góc OBA+góc OCA=180 độ
nên OBAC là tứ giác nội tiếp
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
nên AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
b: Xét ΔABE và ΔADB có
góc ABE=góc ADB
góc BAE chung
Do đó: ΔABE đồng dạng với ΔADB
=>AB/AD=AE/AB
=>AB^2=AD*AE=AH*AO
A B C D K O H
a/
Xét tg vuông ABO Và tg vuông ACO
\(OB=OC=R;OA\) chung => tg ABO = tg ACO (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau)
\(\Rightarrow AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A và \(\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)
\(\Rightarrow AO\perp BC\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
Ta cosB và C cùng nhìn AO dưới 2 góc = nhau và \(=90^o\)
=> A; B; O; C cùng năng trên 1 đường tròn
b/
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta AKB\)
\(sđ\widehat{ABD}=\dfrac{1}{2}sđcungBD\) (góc giữa tt và dây cung)
\(sđ\widehat{AKB}=\dfrac{1}{2}sđcungBD\) (góc nt)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AKB}\)
\(\widehat{BAK}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta AKB\left(g.g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AK}=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AB^2=AD.AK\)