K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2024

Bài 11 về Mỹ và Tây Âu (1945-1991) tóm tắt như sau: Sau Thế chiến II, Mỹ và Tây Âu cùng trải qua giai đoạn phục hồi kinh tế mạnh mẽ (phát triển kinh tế thần kỳ ở Tây Âu, sự bùng nổ kinh tế ở Mỹ). Tuy nhiên, quan hệ giữa hai bên chịu ảnh hưởng lớn bởi Chiến tranh Lạnh, thể hiện qua sự hình thành NATO, kế hoạch Marshall, và cuộc chạy đua vũ trang. Sự đối đầu với khối xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô, chi phối chính sách đối nội và đối ngoại của cả hai phe. Cuối cùng, sự sụp đổ của Liên Xô (1991) đánh dấu sự kết thúc Chiến tranh Lạnh và mở ra một kỷ nguyên mới cho quan hệ quốc tế.

17 tháng 12 2024

i 11 về Mỹ và Tây Âu (1945-1991) tóm tắt như sau: Sau Thế chiến II, Mỹ và Tây Âu cùng trải qua giai đoạn phục hồi kinh tế mạnh mẽ (phát triển kinh tế thần kỳ ở Tây Âu, sự bùng nổ kinh tế ở Mỹ). Tuy nhiên, quan hệ giữa hai bên chịu ảnh hưởng lớn bởi Chiến tranh Lạnh, thể hiện qua sự hình thành NATO, kế hoạch Marshall, và cuộc chạy đua vũ trang. Sự đối đầu với khối xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô, chi phối chính sách đối nội và đối ngoại của cả hai phe. Cuối cùng, sự sụp đổ của Liên Xô (1991) đánh dấu sự kết thúc Chiến tranh Lạnh và mở ra một kỷ nguyên mới cho quan hệ quốc tế.

24 tháng 9 2018

Đáp án là B.

6 tháng 10 2019

Đáp án B

15 tháng 3 2021

Sau năm 1945, nhiều nước Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị quân đội phát xít chiếm đóng.

Về kinh tế:

+ Năm 1948, 16 nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch Mác-san với tổng số tiền là 17 tỉ USD.

+ Kinh tế Tây Âu được phục hồi nhanh chóng.

Về chính trị:

+ Giai cấp tư sản cầm quyền các nước Tây Âu đều thực hiện chính sách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây.

+ Ngăn cản phong trào đấu tranh của quần chúng,...

+ Nước Đức bị phân chia làm hai: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức (1949). Mĩ, Anh, Pháp dốc sức viện trợ cho Cộng hòa Liên bang Đức. Nhờ đó, nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức phục hồi và phát triển nhanh chóng vươn lên đứng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Ngày 3-10-1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.

Về quân sự: Các nước Tây Âu tham gia vào khối quân sự NATO do Mĩ lập ra để chống lại Liên Xô và các nước XHCN, làm cho tình hình châu Âu trở nên căng thẳng.

Về đối ngoại: nhiều nước Tây Âu quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ (Hà Lan quay trở lại xâm lược In-đô-nê-xia, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam...).

 



 

1 tháng 7 2019

- 16 nước Tây Âu phải nhận viện trợ của Mĩ để phục hồi nền kinh tế.

- Giai cấp tư sản cầm quyền tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ.

- Những năm đầu sau chiến tranh, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.

- Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). Chạy đua vũ trang nhằm chốn Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

- Nước Đức bị phân chia làm hai: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức (1949). Mĩ, Anh, Pháp dốc sức viện trợ cho Cộng hòa Liên bang Đức. Nhờ đó, nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức phục hồi và phát triển nhanh chóng vươn lên đứng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Ngày 3-10-1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.

13 tháng 3 2019

Đáp án A

28 tháng 5 2019

Đáp án A

23 tháng 11 2017

Đáp án cần chọn là: C

Về đối ngoại, Đảng và Nhà nước Xô Viết thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới: thực hiện chính sachs chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước; đồng thời tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do của các dân tộc bị áp bức