K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

thử giải thích đi

25 tháng 4 2016

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{n+2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{n+2-n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)=\(\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

Mình nghĩ đề sai

25 tháng 4 2016

thiếu 2/n*(n+1)*(n+2)=1/n*(n+1)-1/(n+1)*(n+2) nhé tui làm mò thôi ai ngờ ra công thức 

VD:2/2*3*4=1/2*3-1/3*4=1/6-1/12=1/12

mà 2/2*3*4=2*24=1/12

2 tháng 4 2016

Ta có quy tắc: muốn trừ một số nguyên, ta chỉ cần cộng với số đối của nó. Vậy:

                  (-1)-1=(-1)+(-1)=-(1+1)=-2

2 tháng 4 2016

Cung theo quy tac tren, ta co: 1-(-1)=1+1=2

24 tháng 3 2016

\(\frac{1}{1}=\frac{1}{1}\) đúng. Vì \(\frac{1}{1}=1\). Vậy ta có 1 = 1. Suy ra \(\frac{1}{1}=\frac{1}{1}\)

24 tháng 3 2016

\(\frac{1}{1}=\frac{1}{1}đúng\)

24 tháng 4 2016

a) A(x)= 5x^4-1/3x^3-x^2-2

B(x)= -3/4x^3-x^2+4x+2

b) A(x)+B(x)=17/4x^3-1/3x^3-2x^2+4x

                    =47/12x^3-2x^2+4x

c) thay x= 1 vao đt A(x)+B(x) ta có:

A(x)+B(x)=47/12*1^3-2*1^2+4*1

                =71/12

Vậy x = 1 ko phai là nghiệm của đt A(x)+B(x)

nếu tính toán ko sai thì chắc như thếucche

24 tháng 4 2016

2)không.Vì hiệu của 2 số là 1 số lẻ nên số trừ phải là số lẻ hoặc chẵn nhưng trong trường hợp này số trừ lẻ thì số bị trừ chẵn mà SBT là SNT nên SBT=2( vô lý vì SBT luôn >2014)

còn nếu số trừ chẵn thì số trừ =2 SBT=2015( là hợp số)

             

 

24 tháng 4 2016

1)C=3^210

   C=3^200*3^10

   D=2^310=

D=2^300*2^10

Mà 3^200=(3^2)^100=9^100

      2^300=(2^3)^100=8^100

nên 3^200>2^300

Mà 3^10>2^10

Nên 3^200*3^10>2^300*2^10

             C>D

3)Gọi số số hạng là n

ta có

   A=1-5+9-13+17-21+25-...

    A=1+4+4+4...=2013(có n/2-1 số 4)

    A=1+4*(n/2-1)=2013

    A=1+2*n-4=2013

   1+2*n=2017

       2*n=2016

n=1008

số cuối là 4029(tui làm lụi đó hông bít có đúng hk)ngaingung

1 tháng 2 2016

a) ĐK: x-1 khác 0 và x+1 khác 0

<=> x khác 1 và x khác -1

b) ĐK: x-2 khác 0

<=> x khác 2

1 tháng 2 2016

à thui câu 1 k cần lm lm hộ câu 2 nha

14 tháng 2 2016

Vì p là số nguyê tố lớn hơn 3 nên p có 1 trong 2 dạng: 3k+1 và 3k+2

+) nếu p = 3k+1 thì 2p+1 = 6k+3, chia hết cho 3 nên 2p+1 là hợp số(loại)

=>p có dạng 3k+2

=>4p+1 = 12k + 9 , chia hết cho 3

=> 4p+1 là hợp số

Vậy 4p+1 là hợp số

23 tháng 11 2022

bạn có thể tính dễ hiểu hơn ko