Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đề tài: Kể về những sự kiện có ý nghĩa trọng đại với dân tộc, diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại
- Chiến thắng Mtao Mxay việc Đăm Săn đánh tù trưởng Mtao Mxay cứu Hơ Nhị về. Đoạn trích tuy kể về chiến tranh nhưng vẫn hướng tới cuộc cống thịnh vượng no đủ, giàu có, hướng về sự đoàn kết, thống nhất và sự lớn mạnh của cộng đồng tộc người.
Về phương diện thể loại, đoạn trích Nữ Oa giống đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng. Giống nhau đều có những nhân vật, chi tiết hoang đường nhằm làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn; góp phần tô đậm thêm chiến công, công lao của nhân vật. Họ đều là nhân vật có trí tuệ thông minh, năng lực phi thường, người có ý chí, nghị lực và có trái tim nhân hậu.
Về phương diện thể loại, đoạn trích Nữ Oa giống đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng. Giống nhau đều có những nhân vật, chi tiết hoang đường nhằm làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn; góp phần tô đậm thêm chiến công, công lao của nhân vật. Họ đều là nhân vật có trí tuệ thông minh, năng lực phi thường, người có ý chí, nghị lực và có trái tim nhân hậu.
– Đặc điểm nổi bật của thể loại sử thi được thể hiện trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây:
Nhân vật trung tâm của sử thi là nhân vật anh hùng: Anh hùng văn hóa và anh hùng chiến trận. So với thần thoại và truyền thuyết, nhân vật sử thi có nhiều lớp người, nhiều thế hệ. Trong câu chuyện này, nhân vật Đăm Săn có đầy đủ các yếu tố đó – một vị thủ lĩnh anh hùng
Nhân vật chính của sử thi anh hùng là anh hùng chiến trận. Phẩm chất cao quí của nhân vật là lòng dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong việc chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục thiên nhiên. Con người anh hùng có vẻ đẹp cường tráng của thể chất. Nhân vật anh hùng là hiện thân của ý chí và sức mạnh cộng đồng. Đó là hình tượng khái quát hóa, lý tưởng hóa, mang ý thức và sức mạnh cộng đồng.
Đoạn trích có thể chia thành 3 đoạn nhỏ với các nội dung như sau:
- Đoạn 1: BỐn câu đầu tiên: Giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Kiều.
- Đoạn 2: Tám câu tiếp theo: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều sống trong tình cảnh trớ trêu ấy.
- Đoạn 3: Tám câu còn lại: Tả cảnh để diễn tả sự cô đơn, đau khổ của Kiều.
Bố cục gồm 3 đoạn
- Đoạn 1 (từ đầu đến "Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh"): giới thiệu khái quát cuộc sống ở lầu xanh và tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều.
- Đoạn 2 (tiếp đến "Những mình nào biết có xuân là gì": thể hiện tâm trạng cô đơn, chán ngán của Thúy Kiều khi phải sống trong cảnh cay đắng nhơ nhuốc ở lầu xanh.
- Đoạn 3 (còn lại): Nguyễn Du dùng cảnh vật để diễn tả tâm trạng cô đơn, đau khổ của Thúy Kiều.
Đoạn trích chia thành 3 phần:
- Phần 1 ( 4 câu đầu): giới thiệu khái quát cuộc sống ở lầu xanh, tình cảnh trớ trêu của Kiều
- Phần 2 (8 câu tiếp): tâm trạng cô đơn, chán ngán của Kiều khi phải sống ở lầu xanh
- Phần 3 (còn lại) Nguyễn Du dùng cảnh vật để diễn tả tâm trạng cô đơn, đau khổ
Bố cục chia làm 2 phần:
- Phần 1 (từ đầu ... người kém gan dạ): Cuộc đối thoại giữa bốn nhân vật, Pê-nê- lốp chưa chịu nhận chồng
- Phần 2 (còn lại): Pê-nê-lốp nhận ra chồng.
Đoạn trích "Linh hồn Huế" thường thuộc thể loại bút ký văn học hoặc tùy bút.
Thể loại bút ký văn học hoặc tùy bút