Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6:
\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)
\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)
mà 8<9
nên \(2^{225}< 3^{150}\)
4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)
Dấu = xảy ra khi 5x+3=0
=>x=-3/5
1:
\(\left(2x+1\right)^4>=0\)
=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)
=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)
Dấu = xảy ra khi 2x+1=0
=>x=-1/2
a: |x|=5,6
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)
c: \(\left|x\right|=3\dfrac{1}{5}\)
=>\(\left|x\right|=3,2\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,2\\x=-3,2\end{matrix}\right.\)
d: |x|=-2,1
mà -2,1<0
nên \(x\in\varnothing\)
d: |x-3,5|=5
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)
e: \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)
=>\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
f: \(\left|4x\right|-\left|-13,5\right|=\left|2\dfrac{1}{4}\right|\)
=>\(4\left|x\right|=2,25+13,5=15,75\)
=>\(\left|x\right|=\dfrac{63}{16}\)
=>\(x=\pm\dfrac{63}{16}\)
g: \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{5}{6}-\left|x-2\right|=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\left|x-2\right|=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{1}{2}\\x-2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
h: \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{20}\\x=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-5+8}{20}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\)
i: \(\left|5-3x\right|+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\left|3x-5\right|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{6}=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}< 0\)
=>\(x\in\varnothing\)
k: \(-2,5+\left|3x+5\right|=-1,5\)
=>|3x+5|=-1,5+2,5=1
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=1\\3x+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\3x=-6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
m: \(\dfrac{1}{5}-\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}\)
=>\(\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}=0\)
=>\(\dfrac{1}{5}-x=0\)
=>\(x=\dfrac{1}{5}\)
n: \(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\)
=>\(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}\)
=>\(-\dfrac{22}{15}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)
=>-22x=2
=>\(x=-\dfrac{1}{11}\)
a: =2x^4-8x^2+10x+x^3-4x+5
=2x^4+x^3-8x^2+6x+5
b: =\(\left(-x^3-\dfrac{1}{2}x\right)\left(2x^3+x^2-1\right)\)
\(=-2x^6-x^5+x^3-x^4-x^3+\dfrac{1}{2}x\)
\(=-2x^6-x^5-x^4+\dfrac{1}{2}x\)
c: \(=-5x^4-4x^3+5x^2+25x^3+20x^2-25x\)
\(=-5x^4+21x^3+25x^2-25x\)
d: \(=\left(3x^2+9x+3\right)\left(2x-x^2\right)\)
\(=6x^3-3x^4+18x^2-9x^3+6x-3x^2\)
\(=-3x^4-3x^3+15x^2+6x\)
Bài 11
Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 (x, y, z, t ∈ ℕ*)
Do số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với 13; 12; 14; 15 nên ta có:
x/13 = y/12 = z/14 = t/15
Do tổng số hocj sinh giỏi của khối 6; 7 và 8 hơn số học sinh giỏi của khối 9 là 168 em nên:
x + y + z - t = 168
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/13 = y/12 = z/14 = t/15 = (x + y + z - t)/(13 + 12 + 14 - 15) = 168/24 = 7
x/13 = 7 ⇒ x = 7.13 = 91
y/12 = 7 ⇒ y = 7.12 = 84
z/14 = 7 ⇒ z = 7.14 = 98
t/15 = 7 ⇒ t = 7.15 = 105
Vậy số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là: 91 học sinh, 84 học sinh, 98 học sinh, 105 học sinh
Bài 12
Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh cú khối 7; 8 và 9 (x, y, z ∈ ℕ*)
Do số học sinh của khối 6, khối 7, khối 8 lần lượt tỉ lệ với 10; 9; 8 nên ta có:
x/10 = y/9 = z/8
Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 7 là 50 em nên:
x - y = 50
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/10 = y/9 = z/8 = (x - y)/(10 - 9) = 50/1 = 50
x/10 = 50 ⇒ x = 50.10 = 500
y/9 = 50 ⇒ y = 50.9 = 450
z/8 = 50 ⇒ z = 50.8 = 400
Vậy số học sinh của khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là: 500 học sinh, 450 học sinh, 400 học sinh
Bài 5:
f(x) có 1 nghiệm x - 2
=> f (2) = 0
\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)
\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)
=> 2a + 2 = 0
=> 2a = -2
=> a = -1
Vậy:....
P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!
a)Ta có △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Xét △MIN và △MIP có:
ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^
MI : cạnh chung
ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Nên △MIN = △MIP (c.g.c)
b)Gọi O là giao điểm của EF và MI
Vì △MNP là tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP
Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP
Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o
Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:
OM : cạnh chung
ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)
Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Nên ME = MF
Vậy △MEF cân
tham khảo
Năm con gà hỏi
Các bạn ăn cơm chưa