Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh sau : sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt.
-Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh như:
+Ở trẻ sơ sinh: Lao, sởi, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt (6 mũi cơ bản), còn có: Trái rạ (thủy đậu), cúm, tả, thương hàn,...
+Ở trẻ các độ tuổi khác: Rubella, viêm não Nhật Bản, viêm gan siêu vi B, viêm màng não, thương hàn,...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bản thân em đã miễn dịch với bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đo và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng chích ngừa
thường là bệnh đậu mùa
Bệnh tiêm phòng: uốn ván, lao, sởi, bạch cầu,...
Bản thân em miễn dịch được với những bệnh như: thủy đậu và sởi từ sự mắc bệnh trước đó và những bệnh từ sự tiêm phòng như : quai bị, viêm gan B, …
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS là :
- Cần chủ động phòng tránh bị lây nhiễm (không tiêm chích, không quan hệ tình dục mất an toàn, không sử dụng chung đồ dùng với người bị nhiễm HIV...).
- Chú ý không làm lây nhiễm HIV cho người khác (nếu đã bị nhiễm HIV).
- Không nên xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS là vì :
Trong các sinh hoạt bình thường (không có tiêm chích và truyền máu) thì người bệnh không truyền HIV sang người lành (để gây bệnh). Mặt khác, cũng cần động viên an ủi người bệnh sống có ích quãng đời còn lại. Tuy nhiên, cần chú ý không sử dụng chung đồ dùng với người nhiễm HIV.
Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS là :
- Cần chủ động phòng tránh bị lây nhiễm (không tiêm chích, không quan hệ tình dục mất an toàn, không sử dụng chung đồ dùng với người bị nhiễm HIV...).
- Chú ý không làm lây nhiễm HIV cho người khác (nếu đã bị nhiễm HIV).
- Không nên xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS là vì :
Trong các sinh hoạt bình thường (không có tiêm chích và truyền máu) thì người bệnh không truyền HIV sang người lành (để gây bệnh). Mặt khác, cũng cần động viên an ủi người bệnh sống có ích quãng đời còn lại. Tuy nhiên, cần chú ý không sử dụng chung đồ dùng với người nhiễm HIV.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng có thai và sinh con
2. Hằng tháng, một trứng chín và rụng từ một trong hai buồng trứng.
3. Hiện tượng trứng chín rời khỏi buồng trứng được gọi là sự rụng trứng
4. Trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng, sẽ xảy ra hiện tượng thụ tinh và phụ nữ sẽ mang thai
5. Trứng đã thụ tinh bắt đầu phân chia, đồng thời di chuyển đến trứng
6. Để có thể phát triển thành thai, trứng đã thụ tinh cần phải bám và tử cung trong lớp niêm mạc tử cung. Nơi bám đó sẽ phát triển thành nhau để nuôi dưỡng thai.
7. Sự làm tổ kéo dài trong khoảng 280 ngày và đứa trẻ được sinh ra.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Sơ cứu vết thương chảy máu dộng mạch:
+ Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).
+ Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).
+ Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.
+ Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.
- Sơ cửu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:
+ Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.
+ Sát trùng vết thương bằng cồn
. + Bãng kín vết thương.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: -Vòng tuần hoàn nhỏ:Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b) Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. c) 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ
Đề và đáp án sinh lớp 8 nhiều đề cấp huyện tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Máu thuộc mô liên kết, vì nó có khắp cơ thể làm nhiệm vụ chuyền dẫn dinh dưỡng. Nó được xếp vào loại mô này vì nó cũng có cấu tạo như những loại mô liên kết khác như ; mô mỡ, mô sụn, mô xương, mô sợi. Vì máu cũng cấu tạo từ tế bào(tế bào máu) và phi bào(huyết tương)
1,máu thuộc mô liên kết
2,tế bào thần kinh còn đc gọi là NƠRON
3,chất cốt giao và muối khoáng
5,vd:khi chạy hệ vận động lm việc vs cường độ lớn.lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động,tim đập nhanh và mạnh hơn mạch máu giãn tho thành và sâu(hệ hô hấp),mồ hôi tiết nhiều(hệ bài tiết)....điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động
6,VD:khi gặp người lớn tuổi thì chào,khi thấy ng lớn tuổi,mặt tiếp nhận kik thik và truyền kik thik theo dây hướng tâm đến trung khu thị giác,trung khu thần kinh thị giác tiếp nhận kik thik hình ảnh và hình thành đường liên hệ tạm thời vs trung khu thần kinh ngôn ngữ giọng nói lm trung khu này hưng phấn.khi trung thu giọng nói hưng phấn,chúng xử lí thông tin và phát tín hiệu theo dây li tâm đến thanh quản,miệng và các cơ quan nhằm phát ra tiếng nói
7,vì nhóm máu AB ko có khả năng liên kết vs nhóm máu O,A,B cấu tạo của nhóm máu AB khó mà liên kết đc ngược lại vs nhóm máu O
8,
cac phan so sanh | bộ xương người | bộ xương thu |
-tỉ lệ so/mặt lồi cằm xương mặt | - lớn -phát triển | -nhỏ -ko có |
-cột sống -lồng ngực | -cong ở 4 chỗ -nở sang 2 bên | -cong hình cung -nở theo chiều lưng bụng |
-xương chậu -xương đùi -xương bàn chân -xương gót | -nở rộng -phát triển ,khỏe -xương ngón ngắn,bàn chân hình vòm -lớn phát triển về phía sau | -hẹp -bình thường -xương ngón dài,bàn chân phẳng -nhỏ |
cần gì cứ tìm mik ,mik giúp cho
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải trải qua các hoạt động như : ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, hấp thụ thức ăn.
Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường khác là tiêm chích qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu hoặc qua kẽ giữa các tế bào nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu.
Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải trải qua các hoạt động như : ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, hấp thụ thức ăn.
Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường khác là tiêm chích qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu hoặc qua kẽ giữa các tế bào nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu.
1. Tại sao xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn?
Xương trẻ nhỏ có chứa nhiều hơn tế bào tạo xương(osteoblast) so với người lớn. Tế bào này có nhiệm vụ tái tạo và sửa chữa xương. Ngoài ra, trẻ nhỏ có chất nền xương (matrix) dẻo dai hơn, giúp cho quá trình liền xương diễn ra nhanh chóng.
2. Tại sao xương người già thường giòn và dễ gãy?
Khi về già, cơ thể sản xuất hormone tăng trưởng (growth hormone) ít hơn, dẫn đến giảm mật độ xương, khiến xương giòn và dễ gãy. Ngoài ra, lượng canxi trong xương cũng giảm theo thời gian, làm cho xương yếu đi.
3. Tại sao tim làm việc cả đời không mệt mỏi?
Tim là cơ quan đặc biệt, hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi. Điều này là do:
Cơ timcó khả năng tự động co bóp, không cần sự điều khiển của ý thức.
Máu cung cấp oxy và chất dinh dưỡng liên tục cho tim, giúp tim hoạt động hiệu quả.
Tim có khả năng tự phục hồi sau mỗi lần co bóp.
4. Trẻ em thường bị béo phì vì nguyên nhân nào?
Chế độ ăn uống không hợp lý: Ăn nhiều đồ ngọt, thức ăn nhanh, ít rau xanh và trái cây.
Ít vận động:Trẻ em dành nhiều thời gian chơi game, xem tivi, ít vận động ngoài trời.
Yếu tố di truyền: Béo phì có thể do di truyền từ bố mẹ.
5. Khi căng thẳng thần kinh kéo dài có thể gây ra bệnh tiêu hóa nào?
Căng thẳng thần kinh kéo dài có thể gây ra các bệnh tiêu hóa như:
Viêm loét dạ dày tá tràng:Do axit dạ dày tăng tiết, gây tổn thương niêm mạc dạ dày.
Hội chứng ruột kích thích:Gây đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy hoặc táo bón.
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản:Do axit dạ dày trào ngược lên thực quản, gây nóng rát cổ họng.
6. Tại sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau, hoa quả tươi?
Rau, hoa quả tươi chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ, giúp:
Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa bệnh tật.
Hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón.
Giúp cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng khác tốt hơn.
**7. Khi đã từng mắc bệnh thủy đậu, chúng ta sẽ gần như không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào?**
Đây là dạng **miễn dịch tự nhiên**, được hình thành sau khi cơ thể tiếp xúc với mầm bệnh. Khi mắc bệnh thủy đậu, cơ thể sẽ sản sinh ra **kháng thể** chống lại virus gây bệnh. Những kháng thể này sẽ lưu giữ trong cơ thể, giúp cơ thể chống lại virus thủy đậu trong tương lai.
**8. Giả sử một người có máu A cần được truyền máu, người này có thể nhận những nhóm máu nào? Nếu truyền nhóm máu không phù hợp sẽ dẫn đến hậu quả gì?**
Người có máu A có thể nhận máu A và O. Nếu truyền nhóm máu không phù hợp, ví dụ như truyền máu B hoặc AB cho người máu A, sẽ xảy ra hiện tượng **tế bào hồng cầu kết dính**, gây tắc nghẽn mạch máu, suy hô hấp, suy thận, thậm chí tử vong.
**9. Người bị bệnh thiếu máu thường có những biểu hiện gì?**
Người bị bệnh thiếu máu thường có các biểu hiện như:
* Mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt.
* Da xanh xao, nhợt nhạt.
* Tim đập nhanh, khó thở.
* Chóng mặt, hoa mắt, ù tai.
* Hay bị lạnh, tê bì chân tay.
**10. Em hãy đề xuất các biện pháp phòng ngừa các bệnh về tim, mạch?**
* **Chế độ ăn uống hợp lý:** Hạn chế ăn nhiều chất béo, đường, muối, tăng cường ăn rau xanh, trái cây.
* **Tập luyện thể dục thường xuyên:** Tập luyện thể dục nhẹ nhàng, đều đặn, phù hợp với sức khỏe.
* **Kiểm soát cân nặng:** Duy trì cân nặng hợp lý, tránh béo phì.
* **Kiểm soát huyết áp, đường huyết:** Định kỳ kiểm tra huyết áp, đường huyết, điều trị kịp thời nếu có bất thường.
* **Ngừng hút thuốc lá:** Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây bệnh tim mạch.
* **Hạn chế uống rượu bia:** Uống rượu bia quá nhiều có thể gây hại cho tim mạch.
* **Giảm căng thẳng:** Căng thẳng kéo dài có thể gây hại cho tim mạch.
* **Ngủ đủ giấc
:** Ngủ đủ giấc giúp cơ thể phục hồi, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Truyền nhầm nhóm máu sẽ gây ra những phản ứng liên quan đến hầu hết các tán huyết nội mạc, các hồng cầu của máu truyền vào cơ thể sẽ bị phá hủy bởi các kháng thể của người nhận ngay trong lòng mạch máu và đồng thời có thể xảy ra các phản ứng đồng loạt, gây ra sốc và khiến người bệnh tử vong nhanh chóng.