Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các lực tác dụng lên hệ xe ca và xe moóc được biểu diễn như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu – Tơn cho xe ca ta có:
Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động, ta tìm được hợp lực tác dụng lên xe ca là: FhlA = mA. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)
b) Áp dụng định luật II Niu – Tơn cho xe moóc ta có:
Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động, ta tìm được hợp lực tác dụng lên xe moóc: FhlB = mB. a = 325. 2,15 = 698,8 (N).
Áp dụng định luật II niu tơn, ta được
a) Hợp lực tác dụng lên xe ca: F1 = m1. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)
b) Hợp lực tác dụng lên xe mooc là: F2 - m2.a = 325. 2,15 = 698,75 (N)
Gọi mA là khối lượng của xe ca.
mB là khối lượng của xe móc.
Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.
Định luật II Niu-tơn cho:
a) Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ (A và B).
Fhl = (mA+mB)a = (1250 +325). 2,15
=> Fhl = 3386,25 N
b) Hợp lực tác dụng lên xe B.
Fhl = mB.a
Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.
Hướng dẫn giải:
Gọi mA là khối lượng của xe ca.
mB là khối lượng của xe móc.
Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.
Định luật II Niu-tơn cho:
a) Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ (A và B).
Fhl = (mA+mB)a = (1250 +325). 2,15
=> Fhl = 3386,25 N
b) Hợp lực tác dụng lên xe B.
Fhl = mB.a
Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.
Đáp án: a) 2500 J
b) 7500 J
Các bước giải:
Phân tích lực tác dụng là Fk; Fms; N; P (em thêm các dấu trên đầu nhé)
ADĐL 2 Niuton ta có:
Fk + Fms + P + N = m.a (thêm dấu trên đầu nhé)
a) Thay vào ta đc:
Fk - Fms = m.a
Fk - muy.m.g = 0 (a=0)
Fk = 0,05 .50.10 = 25 (N) nên A của Fk = 25.100.cos0 = 2500 (J)
b) Theo cách tính tương tự: Fk - Fma = 50.1
Fk = 50 + 25 = 75 (N) => A của Fk = 75.100 = 7500 (J)
Xe đạp đi với gia tốc là:
\(a = \frac{F}{m} = \frac{{200}}{{60 + 20}} = 2,5\left( {m/{s^2}} \right)\)
Vận tốc của xe đạp sau 5,00 s là:
\(v = {v_0} + at = 0 + 2,5.5 = 12,5\left( {m/s} \right)\)
Xe đạp đi với gia tốc là:
\(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{200}{60+20}=2,5\left(m/s^2\right)\)
Vận tốc của xe đạp sau 5,00 s là:
\(v=v_0+at=0+2,5.5=12,5\left(m/s\right)\)
\(60\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{50}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(1\left(tan\right)=1000\left(kg\right)\)
a. \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{\dfrac{50}{3}-0}{10}=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b. Theo ĐL II Newton: \(F-F_c=ma\)
\(\Rightarrow F=ma+F_c=1000\cdot\dfrac{5}{3}+500=\dfrac{6500}{3}\left(N\right)\)
a) Khi giữ nguyên lực đẩy nhưng khối lượng xe tăng lên thì gia tốc của xe giảm.
b) Khi giữ nguyên khối lượng nhưng lực đẩy tăng lên thì gia tốc của xe tăng.