Mỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng là:

 ">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2024

NHỚ TÍCH CHO MK. ^^

Mỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng là một hình chữ nhật.

Giải thích:

  • Hình lăng trụ đứng là một hình không gian có hai đáy là hai đa giác đều (hoặc bất kỳ đa giác nào) và các mặt bên là các hình chữ nhật.
  • Các mặt bên của hình lăng trụ đứng nối liền các cạnh tương ứng của hai đáy và vuông góc với đáy.

Ví dụ:

  • Trong trường hợp hình lăng trụ đứng có đáy là một hình vuông, thì các mặt bên sẽ là các hình chữ nhật có chiều dài bằng cạnh của hình vuông và chiều rộng là chiều cao của hình lăng trụ.
  • Nếu đáy là một hình tam giác hoặc đa giác khác, các mặt bên vẫn là hình chữ nhật nhưng có kích thước khác nhau tùy thuộc vào chiều cao của hình lăng trụ và các cạnh của đáy.
9 tháng 12 2024

\(-\) Tất cả những mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật.

\(-\) Những mặt phẳng chứa đáy song song với nhau.

25 tháng 10 2016

Tổng số phần bằng nhau :

4 + 1 = 5 ( phần )

Giá trị 1 phần cũng là chiều rộng :

60 : 5 = 12 ( cm )

Chiều dài hình chữ nhật :

12 x 4 = 48 ( cm )

đ/s : 12 cm và 48 cm

25 tháng 10 2016

ta có sơ đồ : chiều dài : |===|===|===|===|

                 chiều rộng : |===|      tổng : 60 cm

tổng số phần bằng nhau là :

4 + 1 = 5 ( phần )

chiều dài HCN là :

60 : 5 x 4 = 48 ( cm )

chiều rộng HCN là :

60 : 5 = 12 ( cm )

ĐS : ....

12 tháng 2 2016

a/ Xét tam giác ABE và ACD:

    Góc A: chung

    AB=AC (gt)

   AE=AD ( do AB= AC nên trung điểm của AB=AC bằng nhau)

=> Hai tam giác ABE=ACD ( c.g.c)

b/ Do tam giác ABE=ACD nên BE= CD ( hai cạnh tương ứng)

c/ Do góc ABC= ACB ( ABC cân A)

 -> Góc ABE=ACE ( do ABE=ACD)

 => ABC-ABE=ACB-ACE

Vậy: Tam giác KBC cân K ( do góc KBC=KCB)

d/ Bạn tự làm nhé, vẽ hình ra rồi làm, ở đây vẽ hình là đợi duyệt lâu lắm

Xét tam giác ABE và tam giác ACD có: 

góc A chung

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

AD=AE(trung điểm của 2 cạnh bằng nhau)

=> tam giác ABE=tam giác ACD(c-g-c)

\(S_{Xq}=\left(12+8+\sqrt{12^2+8^2}\right)\cdot10=\left(20+4\sqrt{13}\right)\cdot10\left(cm^2\right)\)

7 tháng 11 2019

A B C M

- Vẽ hình ko chính xác cho lắm!

Giải

a/ Xét ΔABM và ΔACM ta có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

MB = MC (GT)

=> ΔABM = ΔACM (c - c - c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Lại có: \(\widehat{AMB}\) + \(\widehat{AMC}\) = 1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) = 1800 : 2 = 900

=> AM ⊥ BC

7 tháng 11 2019

Hỏi đáp Toán

6 tháng 11 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BM=CM\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABM=\Delta ACM.\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

=> \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

c) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

\(AM\) là đường phân giác (cmt).

=> \(AM\) đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC.\)

=> \(AM\perp BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 11 2019

Mình không có nhé. Phương Nguyễn Mai

21 tháng 11 2019

Xét \(\Delta\)OAD và \(\Delta\)OBD có :

OD : cạnh chung

OÂD = Góc OBD ( = 90° )

AÔD = BÔD ( vì Oz là phân giác của xÔy )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)AD = BD ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB

21 tháng 11 2019

cậu làm hộ mình câu tiếp theo của bài này nhé!

2.Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với tia Ox tại M cắt tia Oy tại F.Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với tia Oy  tại N cắt tia Ox tại E.CM rằng:

a,DB là tia p/g của \(\widehat{NDF}\)

b,MN // AB