K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2024

A = n3 – n (có nhân tử chung n)

= n(n2 – 1) (Xuất hiện HĐT (3))

= n(n – 1)(n + 1)

n – 1; n và n + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên

+ Trong đó có ít nhất một số chẵn ⇒ (n – 1).n.(n + 1) ⋮ 2

+ Trong đó có ít nhất một số chia hết cho 3 ⇒ (n – 1).n.(n + 1) ⋮ 3

Vậy A ⋮ 2 và A ⋮ 3 nên A ⋮ 6.

31 tháng 1 2020

​N^3+11n=n^3-n+12n

=n(n^2-1)+12n

=(n-1)n (n+1) +12n

Vì n là số tự nhiên nên => (n-1)n (n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp => chia hết cho 6

12 chia hết cho 6 nên 12n chia hết cho 6

=> (n-1)n (n+1)+12n chia hết cho 6

=> n^+11n chia hết cho 6

16 tháng 1 2016

a) Vì ( n+6 ) (n+7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

=> (n+6)(n+7) chia hết cho 2

b) n^2 + n + 3 = n(n+1) +3

 Vì  n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n(n+1) chia hết cho 2

mà 3 ko chia hết cho 2

=> n(n+1) +3 ko chia hết cho 2

=>n^2 + n  ko chia hết cho 2

28 tháng 1 2015

a. Giả sự n chia hết cho 2 => n+6 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

   Giả sư n ko chia hết cho 2 => n + 7 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

 

b. Giả sử n chia hết cho 2 => n^2 chia hết cho 2 => n^2 + n chia hết cho 2 => B ko chia hết cho 2

   Gia sử n ko chia hết cho 2 => n^2 ko chia hết cho 2. => n^2 + n chia hết cho 2 => B ko chia hết cho 2

11 tháng 2 2017

Với n => n+7 chia hết cho 2.

Với n chẵn => n+6 chia hết cho 2.

Do trong tích (n+6).(n+7) luôn có 1 số chia hết cho 2 => (n+6).(n+7) chia hết cho 2.

11 tháng 2 2017

tích của 6 và 7 là 42 mà 42 chia hết cho 2 

20 tháng 10 2017

1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)

     +Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)

2)Tg tự câu a

19 tháng 12 2021

1 + 1 = 

em can gap!!!

Nhanh e k cho

6 tháng 7 2015

a) ta có: (n+6)(n+7) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp => trong đó nhất định có một số chia hết cho 2 => tích sẽ luôn luôn chia hết cho 2

b) với n=2k ( n chẵn)  => n^2+n+3= 4k^2+2k+3

4k^2 chia hết cho 2k chia hết cho 2 nhưng +3 => k chia hết cho 2

với n=2k+1 ( n lẻ) =>  n^2+n+3=\(\left(2k+1\right)^2+2k+1+3=4k^2+6k+5\) giải thích như trên

=> k chia hết cho 2 với mọi n

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2024

1.

$4-n\vdots n+1$

$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2024

2.

Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

6 tháng 8 2017

a,Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1, a+2

Đặt A=a+a+1+a+2 = 3a+3=3(a+1)\(⋮\)3

=> A chia hết cho 3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)

b, Đặt B=n(n+1)(2n+1)

Ta có 6= 2.3

*CM B=n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2

-Nếu n chẵn => n chia hết cho 2

=> B chia hết cho 2 (1)

-Nếu n lẻ => n+1 chẵn

=> n+1 chia hết cho 2

=>B chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra B chia hết cho 2 (với mọi n) (*)

*CM B chia hết cho 3

-Nếu n=3k => n chia hết cho 3 => B chia hết cho 3 (3)

- Nếu n=3k+1 => 2n+1=2(3k+1) +1=6k+2+1=6k+3=3(2k+1) chia hết cho 3 => B chia hết cho 3 (4)

- Nếu n=3k+2 => n+1= 3k+2+1=3k+3 =3(k+1) chia hết cho 3 => B chia hết cho 3 (5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra B chia hết cho 3 (với mọi n) (**)

Từ (*) và (**) suy ra B chia hết cho 2 và 3

                          => B chia hết cho 2.3

                          => B chia hết cho 6 (với mọi n) (đpcm)

6 tháng 8 2017

đpcm là j bạn