\(\dfrac{2^2}{1\cdot3}\)+\(\dfrac{2^2}{3\cdo...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

= \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

= 1 - \(\dfrac{1}{6}\)

= \(\dfrac{5}{6}\)

9 tháng 11 2018

Bạn Huyền Nguyễn làm đúng òi. Bạn có thể xem cách giải cụ thể hơn ở sách bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 6 nhá!hahaTrang 79. Ngày trước tớ cũng học mãi mới hiểu

14 tháng 10 2017

3.đặt biểu thức trên là A

ta có:

2A=2.(\(\dfrac{1}{3.5}\)+\(\dfrac{1}{5.7}\)+\(\dfrac{1}{7.9}\)+...+\(\dfrac{1}{2015.2017}\))

=>2A=\(\dfrac{2}{3.5}\)+\(\dfrac{2}{5.7}\)+\(\dfrac{2}{7.9}\)+....+\(\dfrac{2}{2015.2017}\)

=>2A=\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)-\(\dfrac{1}{9}\)+....\(\dfrac{1}{2015}\)-\(\dfrac{1}{2017}\)

=>2A=\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{2017}\)=\(\dfrac{2014}{6051}\)

=>A=\(\dfrac{2014}{6051}\):2=\(\dfrac{1007}{6051}\)

18 tháng 6 2018

Giải:

a) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}x=1\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}x=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{-21}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-63}{10}\)

Vậy ...

b) \(\dfrac{3}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{1}{8}x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{8}x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{8}x=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{11}\)

Vậy ...

Các câu sau làm tương tự câu b)

22 tháng 2 2018

B=\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{2012}}\)

=>3B=\(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{2011}}\)

=>3B-B=2B=1-\(\dfrac{1}{3^{2012}}\)

=>B=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{20112}}\)<1/2

vậy........

Bài 1: 

a: \(A=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^{33}:\left(-\dfrac{1}{5}\right)^{32}=\dfrac{-1}{5}\)

c: \(C=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+3^9\cdot2^9\cdot2^3\cdot3\cdot5}{2^{12}\cdot3^{12}+2^{11}\cdot3^{11}}\)

\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}\left(1+5\right)}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot7}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{12}{21}=\dfrac{4}{7}\)

a: \(A=\dfrac{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{\dfrac{-5}{8}+\dfrac{5}{10}-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}+\dfrac{\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{3}-\dfrac{3}{4}}{\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{5}{4}}\)

\(=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{3}{5}=0\)

b: \(=3^4-\left(-8\right)^2-\left(-25\right)^2\)

\(=81-64-625=-608\)

c: \(=2^3+3\cdot1\cdot\dfrac{1}{4}\cdot4+\left[4:\dfrac{1}{2}\right]:8\)

\(=8+3+4\cdot2:8=11+1=12\)

5 tháng 10 2017

\(a)3\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{49}-\left[2,\left(4\right):2\dfrac{5}{11}\right]:\left(\dfrac{-42}{5}\right)\)

\(=\dfrac{7}{2}.\dfrac{4}{49}-\dfrac{88}{27}:\left(\dfrac{-42}{7}\right)\)

\(=\dfrac{2}{7}-\dfrac{-220}{567}\)

\(=\dfrac{382}{567}\)

các phần con lại dễ nên bn tự lm đi nhé mk bn lắm

Chúc bạn học tốt!