K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2024

A = 2.\(\sqrt{80}\) - 2.\(\sqrt{245}\) + 2.\(\sqrt{180}\)

A = 2.\(\sqrt{16.5}\) - 2.\(\sqrt{49.5}\) + 2.\(\sqrt{36.5}\)

A = 2.\(\sqrt{16}\).\(\sqrt{5}\) - .2.\(\sqrt{49}\).\(\sqrt{5}\) + 2.\(\sqrt{36}\).\(\sqrt{5}\)

A = 2.4.\(\sqrt{5}\) - 2.7.\(\sqrt{5}\) + 2.6.\(\sqrt{5}\)

A = 8.\(\sqrt{5}\) - 14.\(\sqrt{5}\) + 12.\(\sqrt{5}\)

A =  -6\(\sqrt{5}\) + 12\(\sqrt{5}\)

A =  6\(\sqrt{5}\)

7 tháng 12 2024

A=2(4\(\sqrt{5}\)-7\(\sqrt{5}\)+6\(\sqrt{5}\))

A=             6\(\sqrt{5}\)

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0
6 tháng 7 2021

a) \(\left(\sqrt{125}+\sqrt{45}-2\sqrt{80}\right).\sqrt{5}=\left(5\sqrt{5}+3\sqrt{5}-8\sqrt{5}\right).\sqrt{5}\)

\(=0.\sqrt{5}=0\)

b) \(\frac{5-2\sqrt{6}}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\frac{\left(5-2\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}=\frac{\left(5\sqrt{2}+5\sqrt{3}-4\sqrt{3}-6\sqrt{2}\right)}{-1}\)

\(=-\left(-\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)=\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

6 tháng 7 2021

a,\(\left(\sqrt{125}+\sqrt{45}-2\sqrt{80}\right).\sqrt{5}\)

\(=\left(5\sqrt{5}+3\sqrt{5}-8\sqrt{5}\right).\sqrt{5}\)

\(=0.\sqrt{5}\)

\(=0\)

b,\(\frac{5-2\sqrt{6}}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\left(5-2\sqrt{6}\right).\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{-1}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

ĐK: \(x-9\ne0\Rightarrow x\ne9\)

\(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(x+\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow x+3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\ne0\Rightarrow\sqrt{x}\ne2\Rightarrow x\ne4\)

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\)

\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\left(\frac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\left(\frac{1+\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\frac{1+x-9-x+4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{4\sqrt{x}-12}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{4\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

2, Với \(x=\frac{25}{16}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\frac{25}{16}}=\frac{5}{4}\)

\(A=\frac{\frac{5}{4}\left(\frac{5}{4}-2\right)}{4\left(\frac{5}{4}-3\right)}=\frac{5}{4}.\left(-\frac{3}{4}\right):4\left(-\frac{7}{4}\right)=-\frac{15}{16}:-7=\frac{15}{112}\)

\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\\\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2< 0\\\sqrt{x}-3>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}< 2\\\sqrt{x}>3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>9\end{cases}}}\\\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2>0\\\sqrt{x}-3< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}>2\\\sqrt{x}< 3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< 9\end{cases}}}}\end{cases}}\)

9 tháng 8 2020

Bạn tham khảo câu hỏi của Username2805 nhé mình giải rất chi tiết rồi đó tham khảo nha

9 tháng 8 2020

Link nhé, tham khảo nha mình làm rất chi tiết r: https://olm.vn/hoi-dap/detail/222484972200.html

11 tháng 7 2018

A=\(\frac{2\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}{3}\)

ĐÚNG KO ♥

bn tham khảo câu hỏi tương tự nha

18 tháng 5 2019

\(a)\)\(A=\sqrt{3\left(\sqrt{2}\right)^2-2\left(\sqrt{2}\right)-\sqrt{2}.\sqrt{2}-1}=\sqrt{6-2\sqrt{2}-2-1}\)

\(A=\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\left|\sqrt{2}-\sqrt{1}\right|=\sqrt{2}-1\)

\(b)\)\(C=\left(1-\sqrt{2}\right)^2+\sqrt{8}-2=1-2\sqrt{2}+2+2\sqrt{2}-2=1\)

\(c_1)\)\(D=\sqrt{\left(1-\sqrt{x}\right)^2}.\sqrt{x+1+2\sqrt{x}}=\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\) ( đề sai r mem :3 ) 

\(D=\left|\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\right|=\left|x-1\right|\)

\(c_2)\)\(D=\left|x-1\right|=\left|2020-1\right|=2019\)

7 tháng 7 2016

bạn kiểm tra lại biểu thức A đi bạn