Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
Theo bài ra, ta có: \(m_{Ag}=5,6\left(g\right)\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Al}=\dfrac{1}{15}\cdot27=1,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{1,8}{1,8+5,6}\cdot100\%\approx24,32\%\) \(\Rightarrow\%m_{Ag}=75,68\%\)
b) Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,1mol\) \(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
c) PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{H_2SO_4}=0,1mol\)
\(\Rightarrow V_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(l\right)=500\left(ml\right)\)
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) Sau phản ứng có 21,6g chất rắn
c) \(\left\{{}\begin{matrix}\%Ag=\dfrac{21,6}{41,1}.100\%=52,555\%\\\%Zn=\dfrac{41,1-21,6}{41,1}.100\%=47,445\%\end{matrix}\right.\)
d) \(n_{Zn}=\dfrac{41,1-21,6}{65}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
_____0,3-->0,6--------------->0,3
=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
e) V = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
Sửa đề: 3,785 (l) → 3,7185 (l)
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{40}.100\%=6,75\%\\\%m_{Al_2O_3}=93,25\%\end{matrix}\right.\)
c, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{40.93,25\%}{102}=\dfrac{373}{1020}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=3n_{Al}+6n_{Al_2O_3}=\dfrac{212}{85}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{212}{85}}{2}=\dfrac{106}{85}\left(l\right)\approx1247,06\left(ml\right)\)
d, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}+2n_{Al_2O_3}=\dfrac{212}{255}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\dfrac{212}{255}.133,5=\dfrac{9434}{85}\left(g\right)\)
e, \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{\dfrac{212}{255}}{\dfrac{106}{85}}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)
a, Chất rắn là Ag.
⇒ mAg = 10,8 (g)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{10,8}{10,8+10,8}.100\%=50\%\\\%m_{Ag}=50\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{1,2}{1,5}=0,8\left(l\right)=800\left(ml\right)\)
\(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5\left(M\right)\)
Sử dụng điều kiện khí lý tưởng (đkc), ta có mối quan hệ giữa thể tích khí và số mol khí tại đkc:
1mol H2=22,4L1 mol \, H_2 = 22,4 L
Vậy, số mol H2H_2 thu được là:
n(H2)=14,87422,4=0,663moln(H_2) = \frac{14,874}{22,4} = 0,663 mol
3. Liên hệ giữa số mol H₂ và số mol của Al, Ag:Từ phương trình phản ứng của Al:
2Al→3H2(tỷ lệ mol: Al : H₂ = 2 : 3)2Al \rightarrow 3H_2 \quad \text{(tỷ lệ mol: Al : H₂ = 2 : 3)} Soˆˊ mol Al=23×n(H2)=23×0,663=0,442mol\text{Số mol Al} = \frac{2}{3} \times n(H_2) = \frac{2}{3} \times 0,663 = 0,442 molTừ phương trình phản ứng của Ag:
2Ag→H2(tỷ lệ mol: Ag : H₂ = 2 : 1)2Ag \rightarrow H_2 \quad \text{(tỷ lệ mol: Ag : H₂ = 2 : 1)} Soˆˊ mol Ag=12×n(H2)=12×0,663=0,332mol\text{Số mol Ag} = \frac{1}{2} \times n(H_2) = \frac{1}{2} \times 0,663 = 0,332 molKhối lượng nhôm (Al):
mAl=n(Al)×MAl=0,442×27=11,934gm_{Al} = n(Al) \times M_{Al} = 0,442 \times 27 = 11,934 gKhối lượng bạc (Ag):
mAg=n(Ag)×MAg=0,332×108=35,856gm_{Ag} = n(Ag) \times M_{Ag} = 0,332 \times 108 = 35,856 gKhối lượng chất rắn thu được gồm AlCl₃ và AgCl. Tổng khối lượng chất rắn sau phản ứng là 10,8 g. Tuy nhiên, ta đã tính được khối lượng nhôm và bạc trong hỗn hợp là:
mAl+mAg=11,934+35,856=47,79gm_{Al} + m_{Ag} = 11,934 + 35,856 = 47,79 \text{g}
b) Tính V và nồng độ Cm của các chất sau phản ứng Bước 1: Tính thể tích dung dịch HClSử dụng dữ liệu đã cho, ta tính thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng theo công thức:
V(HCl)=n(HCl)×Molar concentration of HCl