Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
''Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.''
Sau khi đọc đoạn thơ này, tôi thấy những xúc cảm tràn đầy trong lòng. Đầu tiên, hình ảnh lúa xanh, xanh mướt trên đồng xa đã khiến tôi cảm nhận được sự mát mẻ và tươi tắn của quê hương. Tôi thấy như đang đứng trước một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, một màu xanh dịu dàng mà chỉ có quê hương mới mang lại. Tiếp theo, dáng người cha hao gầy hòa quyện với dáng người quê cũ tim tôi. Tôi nhớ về những tháng ngày cùng cha làm ruộng, cha cực khổ lao động để nuôi sống gia đình. Từ những đường nét trên khuôn mặt cha, tôi thấy được sự kiên cường và tình yêu thương vô điều kiện của cha dành cho gia đình. Hình ảnh dáng cha hao gầy đã khắc sâu vào trái tim tôi, gợi lên những cảm xúc biết ơn và tự hào về cha. Cuối cùng, hình ảnh cánh diều lướt trên mây, búp bê câu lục bát hao gầy tình cha, đã bay tâm hồn tôi lên cao. Tôi cảm nhận được sự tự do và bay bổng của tuổi thơ, khi chúng tôi cùng nhau thảnh thơi và đùa giỡn trên đồng ruộng. Câu lục bát hao gầy tình cha đã mang đến cho tôi niềm vui, sự gắn kết và tình yêu thương gia đình không thể nào quên. Đoạn thơ này đã đánh thức trong tôi những kỷ niệm đẹp về quê hương và gia đình. Đó là lời tạ ơn sâu sắc đến cha mẹ, đến quê hương và đến những kỷ niệm ngọt ngào của tuổi thơ. Tôi cảm nhận được sức mạnh và ý nghĩa của tình cha, và tôi sẽ mãi mãi trân trọng những giá trị ấy trong cuộc đời của mình.
mình viết ngắn:Từ lúc mà học ngữ văn lớp 6.Em có học về thơ lục bát,lúc đầu,em đọc thơ lục bát thấy nhàm chán nhưng bây giờ em thấy nó rất hay.có rất nhiều các bài thơ lục bát trong sách ngữ văn lớp 6 , nhưng em chỉ trú tâm vào bài thơ À ơi tay mẹ.Bài thơ của tác giả bình nguyên.Khi đọc bài thơ này,người đọc cảm thấy xúc động về đôi bàn tay mẹ.Tuy đôi bàn tay nhỏ nhắn ấy,nó lại có thể vững chắc vượt qua cản chở khó khăn của cuộc đời.Những thử thách gian nan cuộc đời,bàn tay mẹ vẫn mạnh mẽ trước những thử thách đó.Em thấy bài thơ À ơi tay mẹ rất tuyệt,và có ý nghĩa.
Dân tộc Việt Nam có phẩm chất tốt đẹp, điều đó đã được thể hiện qua bài ca dao:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Bài ca dao đã mượn hình ảnh hoa sen để ẩn dụ cho phẩm chất của con người. Mở đầu là một câu hỏi tu từ “Trong đầm gì đẹp bằng sen?” như một lời khẳng định rằng trong đầm có nhiều loài hoa rực rỡ, nhưng không có bất cứ loài hoa nào có thể sánh được với hoa sen. Hai câu ca dao tiếp theo vẽ nên vẻ đẹp rất đỗi bình dị mà thanh cao của chúng: lá xanh, bông trắng, nhị vàng. Cách sử dụng điệp ngữ “nhị vàng”, “bông trắng” và “lá xanh” nhằm gợi ra hình ảnh tả thực những cánh hoa xếp tầng tầng lớp lớp tạo nên những bông hoa. Câu thơ cuối cùng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, hoa sen vốn sinh trưởng trong môi trường đầm lầm - một nơi có rất nhiều bùn. Mà đặc tính của bùn là có mùi hôi tanh, rất khó chịu. Mặc dù sống trong môi trường như vậy, nhưng hoa sen vẫn có mùi thơm ngát dịu dàng. Cũng giống như con người Việt Nam có lối sống giản dị, mộc mạc. Nhưng họ lại có phẩm chất tốt đẹp, cao quý. Sống trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được tâm hồn thanh cao. Chỉ một bài ca dao ngắn gọn nhưng đã thể hiện được những vẻ đẹp của con người Việt Nam.
Tham khảo nhé:
" Cha là một người thân thuộc trong gia đình. Cha là người đã cùng mẹ nuôi nấng và dạy dỗ ta nên người. Nhà thơ Thích Nhuận Hạnh đã có bài thơ "Lục bát về cha":
"Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn".
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa rất độc đáo:
"Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha."
=> Câu thơ thể hiện sự vất vả, nhọc nhằn của người cha để nuôi con. Từ "cay nồng" càng làm nhân lên sự vất vả của người cha và làm nổi bật đức tính chịu thương chịu khó của cha.
"Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn".
=> So sánh cha với dải ngân hà, qua đó cho thấy tình yêu thương mênh mông như dải ngân hà của người cha. Cho dù cha nghèo khó, vất vả, cha vẫn yêu con, tình yêu con của cha luôn đầy ắp.
"Thương con cha ráng sức ngâm
....
Chở câu lục bát hao gầy tình cha."
=> Dù chịu nhiều vất vả, khổ cực trăm bề nhưng vì con, cha âm thầm chịu đựng và gắng gượng làm việc để nuôi con. Qua đó làm nổi bật tính cách cần cù, chịu thương chịu khó và tình yêu con bao la của người cha.
Đọc bài thơ trên, chúng ta thêm trân trọng những mồ hôi, nước mắt và những đồng tiền mà cha mẹ mất bao công sức mới kiếm được. Chúng ta thêm yêu cha mẹ, thêm biết ơn cha mẹ và những công lao như trời như bể của cha mẹ. Nhà thơ hẳn phải có một tình yêu cha da diết mới viết nên bài thơ đong đầy cảm xúc như thế?
Trong kho tàng ca dao Việt Nam, em cảm thấy vô cùng ấn tượng và yêu thích bài:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Bài ca dao có hai lớp nghĩa, nghĩa đen miêu tả vẻ đẹp của hoa sen, nghĩa bóng nói về vẻ đẹp phẩm chất của con người. Mở đầu bài thơ, với việc sử dụng câu hỏi tu từ “Trong đầm gì đẹp bằng sen?” là một lời khẳng định vẻ đẹp tuyệt vời của hoa sen trước những loài hoa rực rỡ khác. Tiếp đến là những đặc điểm nổi bật của hoa sen được khắc họa. Những gam màu chủ đạo của hoa sen là màu xanh của lá, màu trắng của hoa, màu vàng của nhị. Đó đều là những màu sắc tươi sáng, gợi sự thanh nhã. Cách sử dụng điệp ngữ “nhị vàng”, “bông trắng” và “lá xanh” nhằm gợi ra hình ảnh tả thực những cánh hoa xếp tầng tầng lớp lớp tạo nên những bông hoa. Câu thơ cuối cùng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, hoa sen vốn sinh trưởng trong môi trường đầm lầm - một nơi có rất nhiều bùn. Mà đặc tính của bùn là có mùi hôi tanh, rất khó chịu. Mặc dù sống trong môi trường như vậy, nhưng hoa sen vẫn có mùi thơm ngát dịu dàng. Cũng giống như con người Việt Nam có lối sống giản dị, mộc mạc. Nhưng họ lại có phẩm chất tốt đẹp, cao quý. Sống trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được tâm hồn thanh cao. Bài thơ sử dụng thể thơ lục bát giàu cảm xúc, ngôn ngữ mộc mạc kết hợp với các biện pháp tu từ thật đặc sắc. Có thể thấy, đây là một bài ca dao ngắn gọn nhưng đã thể hiện được những vẻ đẹp của con người Việt Nam.
Cre:e333333e333333333333333333333eeeeeeeeeeeeeeeeeee33333333333333333334444444444444444eeeeeeeeeeeeeeeeeerrrrrrrrrrrrrrrrrr33333333333333333rrrrrrrrrrrrrrr44444444444444444444444444445ttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt4444444444444444444444443wwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww4444444444444444444444444444wwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwweeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr5555555555555555555555555555tttttttttttttttttttttttttttttttttgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggrgbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvhhhhhhhhhhhhhheeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee
Bài thơ "Hành trình của bầy ong" là một tác phẩm tuyệt vời, mở ra trước mắt độc giả không chỉ một hành trình về vật lý, mà còn là một hành trình về tâm hồn. Từng dòng thơ chìm đắm trong sự phấn khích và hiểm nguy của cuộc phiêu lưu, làm cho trái tim độc giả đồng cảm và liên kết với bầy ong như những người thám hiểm dũng cảm.
Những cảm xúc đầu tiên mà bài thơ mang lại là sự kích thích và hứng thú. Đối mặt với những thách thức khó khăn và địa hình nguy hiểm, bầy ong không ngần ngại, mà chiến đấu với bản năng sinh tồn và sự đoàn kết mạnh mẽ. Đọc giả như được hòa mình vào cảm giác hồi hộp, nhưng cũng đầy tò mò về những điều kỳ diệu mà hành trình có thể mang lại.
Tuy nhiên, đằng sau sự hứng thú là cảm xúc sâu sắc về sự đoàn kết và sự hi sinh. Bầy ong không chỉ là những sinh linh chăm chỉ lao động để tìm thức ăn, mà còn là biểu tượng của sự đoàn kết và hy sinh vì lợi ích chung. Những đoạn thơ về những chiến binh gian lao đang nỗ lực mang về nectar quý giá, như những chiến sĩ không ngần ngại hy sinh để bảo vệ tổ quốc.
Tổng cảm nhận, bài thơ "Hành trình của bầy ong" không chỉ là một hành trình về không gian, mà còn là một hành trình về lòng can đảm, đoàn kết và tình yêu thương. Đọc xong, ta không chỉ đắm chìm trong vẻ đẹp của thi ca mà còn mang theo những bài học vô cùng sâu sắc về cuộc sống.
Như này được chưa bạn
Bài thơ "Lục bát à ơi tay mẹ" là một tác phẩm vô cùng đặc biệt và đầy cảm xúc. Khi đọc bài thơ này, tôi không thể không bị cuốn hút bởi sự chân thành và tình cảm mà tác giả dành cho người mẹ của mình. Từng câu chữ trong bài thơ đều truyền tải một thông điệp sâu sắc về tình mẫu tử. Tác giả đã miêu tả một cách tinh tế và chân thực về những đau khổ, vất vả mà người mẹ đã trải qua để nuôi dưỡng và chăm sóc con cái. Những dòng thơ ngọt ngào và tràn đầy yêu thương như "Tay mẹ thắm đỏ như hoa hồng, nụ cười ấm áp như ánh sáng" đã khiến tôi cảm nhận được sự ân cần và vô điều kiện của tình mẫu tử. Bài thơ còn đặc biệt ở cách sắp xếp và sử dụng lục bát, một thể thơ truyền thống của văn học Việt Nam. Từng câu thơ ngắn gọn, nhưng lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Điều này tạo nên một sự cân đối và hài hòa trong cả cấu trúc và nội dung của bài thơ. Đọc bài thơ "Lục bát à ơi tay mẹ", tôi không chỉ cảm nhận được tình yêu thương mà tác giả dành cho người mẹ mà còn nhận ra giá trị vô giá của tình mẫu tử. Bài thơ đã khắc họa một cách chân thực và xúc động về tình mẫu tử, làm cho tôi nhớ về người mẹ của mình và những đóng góp vô cùng quý báu mà bà đã mang lại cho cuộc đời tôi. Tôi tin rằng bài thơ này sẽ làm cho mọi người nhớ về tình yêu và sự hy sinh của người mẹ. Nó là một lời tri ân và tôn vinh đáng giá đối với những người phụ nữ vĩ đại như mẹ, người đã dành cả cuộc đời để yêu thương và chăm sóc chúng ta.
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.
Tham khảo!
Dân tộc Việt Nam có phẩm chất tốt đẹp, điều đó đã được thể hiện qua bài ca dao:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Bài ca dao đã mượn hình ảnh hoa sen để ẩn dụ cho phẩm chất của con người. Mở đầu là một câu hỏi tu từ “Trong đầm gì đẹp bằng sen?” như một lời khẳng định rằng trong đầm có nhiều loài hoa rực rỡ, nhưng không có bất cứ loài hoa nào có thể sánh được với hoa sen. Hai câu ca dao tiếp theo vẽ nên vẻ đẹp rất đỗi bình dị mà thanh cao của chúng: lá xanh, bông trắng, nhị vàng. Cách sử dụng điệp ngữ “nhị vàng”, “bông trắng” và “lá xanh” nhằm gợi ra hình ảnh tả thực những cánh hoa xếp tầng tầng lớp lớp tạo nên những bông hoa. Câu thơ cuối cùng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, hoa sen vốn sinh trưởng trong môi trường đầm lầm - một nơi có rất nhiều bùn. Mà đặc tính của bùn là có mùi hôi tanh, rất khó chịu. Mặc dù sống trong môi trường như vậy, nhưng hoa sen vẫn có mùi thơm ngát dịu dàng. Cũng giống như con người Việt Nam có lối sống giản dị, mộc mạc. Nhưng họ lại có phẩm chất tốt đẹp, cao quý. Sống trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được tâm hồn thanh cao. Chỉ một bài ca dao ngắn gọn nhưng đã thể hiện được những vẻ đẹp của con người Việt Nam.
''Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người''
Tác giả dân gian đã mượn hình ảnh cột nhà với hai bộ phận là gỗ và nước sơn, để nói về phẩm chất con người. Ông cha ta nhấn mạnh, một cây cột đúng nghĩa thì chất lượng gỗ quan trọng hơn lớp sơn bên ngoài. Từ đó ẩn dụ rằng làm người thì phẩm chất, tính cách, tài năng bên trong quan trọng hơn vẻ đẹp phù phiếm của ngoại hình bên ngoài. Ý kiến ấy được tác giả khẳng định qua hình ảnh so sánh ở câu thơ thứ hai. Từ so sánh “còn hơn” đã thể hiện sự đánh giá cao tuyệt đối của người xưa về giá trị nội tại của con người. Từ đó, ông cha khuyên răn chúng ta nên xây dựng phẩm chất tốt, trau dồi và rèn luyện trí tuệ, kĩ năng thay vì chỉ đề cao vẻ đẹp ngoại hình bên ngoài. Cho đến nay, bài học ấy vẫn còn giá trị.
''Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.''
Sau khi đọc đoạn thơ này, tôi thấy những xúc cảm tràn đầy trong lòng. Đầu tiên, hình ảnh lúa xanh, xanh mướt trên đồng xa đã khiến tôi cảm nhận được sự mát mẻ và tươi tắn của quê hương. Tôi thấy như đang đứng trước một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, một màu xanh dịu dàng mà chỉ có quê hương mới mang lại. Tiếp theo, dáng người cha hao gầy hòa quyện với dáng người quê cũ tim tôi. Tôi nhớ về những tháng ngày cùng cha làm ruộng, cha cực khổ lao động để nuôi sống gia đình. Từ những đường nét trên khuôn mặt cha, tôi thấy được sự kiên cường và tình yêu thương vô điều kiện của cha dành cho gia đình. Hình ảnh dáng cha hao gầy đã khắc sâu vào trái tim tôi, gợi lên những cảm xúc biết ơn và tự hào về cha. Cuối cùng, hình ảnh cánh diều lướt trên mây, búp bê câu lục bát hao gầy tình cha, đã bay tâm hồn tôi lên cao. Tôi cảm nhận được sự tự do và bay bổng của tuổi thơ, khi chúng tôi cùng nhau thảnh thơi và đùa giỡn trên đồng ruộng. Câu lục bát hao gầy tình cha đã mang đến cho tôi niềm vui, sự gắn kết và tình yêu thương gia đình không thể nào quên. Đoạn thơ này đã đánh thức trong tôi những kỷ niệm đẹp về quê hương và gia đình. Đó là lời tạ ơn sâu sắc đến cha mẹ, đến quê hương và đến những kỷ niệm ngọt ngào của tuổi thơ. Tôi cảm nhận được sức mạnh và ý nghĩa của tình cha, và tôi sẽ mãi mãi trân trọng những giá trị ấy trong cuộc đời của mình.
Bài làm tham khảo
Từ xa xưa cha ông ta đã hiểu rõ về vai trò và tình cảm yêu thương, gắn bó của những người con cùng sống với nhau dưới một mái nhà. Bên cạnh tình mẫu tử vô cùng thiêng liêng, cao đẹp thì tình nghĩa anh em cũng được xem là tình cảm thắm thiết, sâu sắc và là nguồn cảm hứng vô tận trong âm nhạc và thi ca:
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Tình nghĩa anh em trong gia đình là gì? Đó là một hình ảnh, khái niệm quen thuộc trong cuộc sống nhưng lại ít ai quan tâm đề cập đến. Tình cảm anh em là tình cảm giữa những người con cùng một huyết thống, cùng máu thịt, cùng sống chung một mái nhà và cùng được nuôi dưỡng bằng một nguồn suối yêu thương có những tình cảm thiêng liêng, gắn bó và giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Tình cảm anh em còn được hiểu như khi không còn cha mẹ, người thân thì anh em phải biết thương yêu, che chở, đùm bọc cho nhau trước những khó khăn, hoạn nạn. Từ thuở bé, ta vẫn thường được đọc hay nghe kể những câu chuyện cổ tích cảm động về tình cảm anh em như “Hoa dâm bụt”, “ Sự tích trầu cau”,.… Tuy mỗi câu chuyện đều mang một nội dung và sắc thái khác nhau nhưng cùng chung một điểm nổi bật mà người xưa muốn gửi gắm, đó là tô đậm tình yêu thương giữa những người anh em trong một nhà. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều truyện phê phán anh em không biết yêu thương mà tranh giành, ghen tị với em mình như “Ăn khế trả vàng”, Hà rầm hà bạc”,…
Bài thơ lục bát "Bàn tay của cha" đã để lại trong em những cảm xúc sâu sắc và ấm áp về tình cảm gia đình, đặc biệt là tình cha con. Ngay từ những câu thơ đầu tiên, hình ảnh bàn tay của cha hiện lên thật gần gũi và thân thuộc. Đó không chỉ là đôi bàn tay lao động, gắn liền với những vất vả, nhọc nhằn trong cuộc sống, mà còn là biểu tượng của tình yêu thương và sự hy sinh vô bờ bến.
Khi đọc bài thơ, em cảm nhận được sự ấm áp và mạnh mẽ từ đôi bàn tay ấy. Những hình ảnh cụ thể về bàn tay cha chăm sóc cho từng bữa ăn, từng giấc ngủ của con khiến em không khỏi bồi hồi. Mỗi nếp nhăn, mỗi vết chai sạn trên bàn tay cha đều chứa đựng những kỷ niệm, những nỗi niềm mà chỉ có cha mới hiểu. Em cảm thấy lòng mình trào dâng niềm biết ơn sâu sắc đối với cha, người đã luôn âm thầm cống hiến cho gia đình mà không cần đòi hỏi điều gì.
Bài thơ không chỉ khắc họa vẻ đẹp của bàn tay cha mà còn gợi nhớ về những kỷ niệm tuổi thơ. Em nhớ những buổi chiều cha dẫn em ra đồng, những lần cha dạy em cách làm những việc nhỏ trong nhà. Tất cả những khoảnh khắc ấy đều in đậm trong tâm trí em, như một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mình.
Cuối cùng, bài thơ "Bàn tay của cha" đã giúp em nhận ra rằng, tình yêu thương của cha không chỉ được thể hiện qua những lời nói mà còn qua những hành động giản dị hàng ngày. Đôi bàn tay ấy, mặc dù có thể đã chai sạn, nhưng luôn ấm áp và tràn đầy yêu thương. Em sẽ mãi trân trọng và gìn giữ hình ảnh đó trong trái tim mình, như một nguồn động lực để em phấn đấu và trưởng thành hơn trong cuộc sống.
Bài thơ "Bàn tay của cha" của thi sĩ Quý Phương là một tác phẩm đầy xúc động, thể hiện tình yêu thương và sự hy sinh của người cha.
Đọc thơ, em cảm nhận rõ sự kính trọng và tri ân đối với hình ảnh cha - người đã chịu đựng bao khó khăn để nuôi dưỡng và dạy dỗ con cái. Những hình ảnh sống động về "bàn tay cha", đôi tay thô ráp nhưng ấm áp, nắm lấy tay con giữa cơn bão đời, chính là biểu hiện cho tình yêu thương vô bờ bến mà cha dành cho con
Bài thơ gợi lên trong em nhiều cảm xúc sâu lắng. Qua từng câu chữ, em hiểu rằng cha là người lặng lẽ gánh chịu vất vả, nhọc nhằn để gia đình luôn có cuộc sống đủ đầy. Sự hy sinh thầm lặng của cha, cùng những lo toan hằng ngày, khiến em thêm phần trân trọng và yêu thương từng giây phút bên cha hơn
Đặc biệt, hình ảnh "Con bình yên cả trong mơ vẫn cười" khiến em xúc động, bởi nó phản ánh sự bảo bọc và chở che của cha trong mọi hoàn cảnh. Điều này nhắc nhở em luôn ghi nhớ công sức và tình yêu cha dành cho gia đình, để từ đó cố gắng học tập và trở thành một người con hiếu thảo, xứng đáng với những gì cha hy sinh.
Điều này không chỉ là một thông điệp về tình cảm gia đình, mà còn là lời nhắc nhở chúng ta nên trân trọng từng khoảnh khắc bên cha, bởi thời gian trôi qua sẽ không thể quay lại. Bài thơ kết thúc với lời ước hẹn "Cha ơi, đợi nhé con về chiều nay", gợi mở những tâm tư mà mỗi người con luôn mang trong lòng.