Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suát của xăng đè lên đáy thùng là:
P=d.h=7000.2=14000(N/m2)
khoảng cách từ điểm đó đến mặt thoáng là : \(h_1=\dfrac{P_1}{d}=\dfrac{8400}{7000}=1,2\left(m\right)\)
⇒ Khoảng cách từ điểm đó đến đáy thùng là :
\(h_{kc}=h-h_1=2-1,2=0,8\left(m\right)\)
Đáp án: A
- Xét hai điểm A và trong hai nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển.
- Ta có: p A = p B .
- Mặt khác: p A = d 1 h 1 ; p B = d 2 h 2
- Nên d 1 h 1 = d 2 h 2
- Theo hình vẽ thì h 2 = h 1 - h . Do đó:
Giả sử ta đổ xăng vào nhánh bên trái, khi đó chiều cao của cột xăng là h1, nước bên trong ống bên phải dâng lên có độ cao là h2.
Ta có: h = 18mm = 0,018m; d1 = 7000N/m3; d2 = 10300 N/m3.
Xét hai điểm A và B trong hai nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển.
Ta có: pA = pB mà pA = d1.h1; pB = d2.h2;
Suy ra: d1.h1 = d2.h2;
Theo hình vẽ thì h2 = h1 – h, do đó:
d1.h1 = d2.(h1 – h) = d2.h1 – d2.h
\(1,5cm^3=0,0000015m^3\)
Lực đẩy acsimet của xăng tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :
\(F=dV=7000.0,0000015=0,0105\left(N\right)\)
Lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :
\(F=dV=10000.0,0000015=0,015\left(N\right)\)
Vậy....
Để tính trọng lượng riêng của xăng, chúng ta sử dụng công thức:
d=PVd = \frac{P}{V}Trong đó:
dd là trọng lượng riêng (N/m³)
PP là trọng lượng (N)
VV là thể tích (m³)
Với thông tin đã cho:
P=56P = 56 N
V=8V = 8 lít = 0,008 m³ (vì 1 lít = 0,001 m³)
Áp dụng vào công thức:
d=56 N0,008 m3d = \frac{56 \text{ N}}{0,008 \text{ m}^3} d=7000 N/m3d = 7000 \text{ N/m}^3Vậy, trọng lượng riêng của xăng là 7000 N/m37000 \text{ N/m}^3. 🌟