Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p+n=2n=>p=e=n\end{matrix}\right.\)
=> p = e = n = 20
A= 20 + 20 = 40
b) Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s2
c) X có 2e lớp ngoài cùng => X là kim loại
d) X nằm ở ô thứ 20, nhóm IIA, chu kì 4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93
2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)
tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35
=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29
cấu hình electron
\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)
đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau :
Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e)
số hạt mang điện là 2p
số hạt không mang điện là n
số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .
Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì
cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Theo giả thiết ta có
⇒ X là Fe
Ta có cấu hình của Fe là: 1s22s22p63s23p63d64s2 từ cấu hình
=> Fe thuộc chu kì 4 và nhóm VIIIB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Theo giả thiết ta có
=> X là Fe
Ta có cấu hình của Fe là: 1s22s22p63s23p63d64s2 từ cấu hình Fe thuộc chu kì 4 và nhóm VIIIB.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tổng số hạt proton,notron,electron trong nguyên tử của nguyên tố R bằng 36
2Z+N=36 (1)
Trong đó số hạt khác loại hơn kém nhau không quá 1 hạt
Z - N \(\le\) 1 (2)
Từ (1), (2) => \(Z=12,N=12\)
Vì Z=12 => R là Mg
b) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(\)\(n_{Mg}=0,6\left(mol\right);n_{HCl}=1,6\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,6}{1}< \dfrac{1,6}{2}\) => Sau phản ứng HCl dư
Dung dịch B gồm HCl dư và MgCl2
\(m_{ddsaupu}=14,4+200-0,6.2=213,2\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{36,5.\left(1,6-0,6.2\right)}{213,2}.100=6,85\%\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,6.95}{213,2}.100=26,74\%\)
Các yếu tố, thông số của hạt electron bao gồm:
- Điện tích: -1.602 x 10⁻¹⁹ C.
- Khối lượng: 9.109 x 10⁻³¹ kg.
- Spin: ½.
- Mô men từ: Liên quan đến spin, tương tác với từ trường.
- Số lượng tử:
- Chính (n): Mức năng lượng (1, 2, 3,...).
- Quỹ đạo (l): Hình dạng quỹ đạo (0 đến n-1).
- Từ (ml): Định hướng (từ -l đến +l).
- Spin (ms): Hướng spin (+½ hoặc -½).
- Tính chất sóng-hạt: Thể hiện qua nhiễu xạ và giao thoa.
- Không có cấu trúc bên trong: Được coi là hạt cơ bản, không có cấu trúc nội tại.