Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xe mô tô chỉ chở được 2 người ( Trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải tội phạm,.v...v.. Thì mới được chở 3 người ) Mà cô chú hàng xóm đã có 2 người trên xe, theo luật thì chỉ được chở thêm 1 trẻ em dưới 7 tuổi. Hoàng học lớp 6 ( Vậy là đã hơn 7 tuổi ) Nên :
\(\Rightarrow\) Hoàng không được đi chung xe với cô chú
Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 1 trẻ em dưới 7 tuổi.
→→ Theo quy định của pháp luật người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở dưới 2 người, trừ những trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải tội phạm... thì được chở tối đa 3 người.
- Nếu vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng nếu chở theo từ 03 người trở lên trên xe; đồng thời còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 đến 03 tháng (Theo Khoản 10 điểm b, Điều 6 Nghị định )
Em phải tìm hiểu nguyên nhân do vô tình hay cố ý bạn gái đó đã làm em bị ngã
+ Nếu bạn vô tình và biết xin lỗi em, em sẽ tha thứ cho bạn.
+ Nếu bạn cố ý, em sẽ phân tích giải thích cho bạn thấy tác hại của việc làm đó. Nếu bạn nhận ra lỗi lầm em sẽ bỏ qua, tha thứ cho bạn.
Học sinh liên hệ với thực tế tình huống gặp phải đòi hỏi phải có lòng khoan dung: Ở trường, ở ngoài đường, ở nơi công cộng.
nhắc nhở bạn lần sau cẩn thận hơn.Sau đó sắp xếp lại sách vở gọn gàng rồi đi về
Em sẽ tìm nguyên nhân do vô tình hay cố tình bạn đó đã làm em bị ngã:
+Nếu bạn vô tình và biết xin lỗi em, em sẽ tha cho bạn.
+Nếu bạn cố tình , em sẽ giải thích cho bạn biết tác hại của việc làm đó như thế nào . Nếu bạn nhận ra lỗi em sẽ bỏ qua, tha cho bạn.
Trả lời
Em phải tìm hiểu nguyên nhân do vô tình hay cố ý bạn gái đó đã làm em bị ngã
+ Nếu bạn vô tình và biết xin lỗi em, em sẽ tha thứ cho bạn.+ Nếu bạn cố ý, em sẽ phân tích giải thích cho bạn thấy tác hại của việc làm đó. Nếu bạn nhận ra lỗi lầm em sẽ bỏ qua, tha thứ cho bạn.
Học sinh liên hệ với thực tế tình huống gặp phải đòi hỏi phải có lòng khoan dung: Ở trường, ở ngoài đường, ở nơi công cộng.
Trả lời
Em phải tìm hiểu nguyên nhân do vô tình hay cố ý bạn gái đó đã làm em bị ngã
+ Nếu bạn vô tình và biết xin lỗi em, em sẽ tha thứ cho bạn.
+ Nếu bạn cố ý, em sẽ phân tích giải thích cho bạn thấy tác hại của việc làm đó. Nếu bạn nhận ra lỗi lầm em sẽ bỏ qua, tha thứ cho bạn.
Học sinh liên hệ với thực tế tình huống gặp phải đòi hỏi phải có lòng khoan dung: Ở trường, ở ngoài đường, ở nơi công cộng.
Mình sẽ hỏi bạn sao đi không nhìn trong trường hợp này chia làm 2 hướng khác nhau:
+) không xin lỗi và bỏ đi
Mình sẽ hỏi thăm nhà bạn và đến hỏi bạn về chuyện này, nếu bạn không xin lỗi hay cố tình gây sự thì mình sẽ trực tiếp nói chuyện với gđ
+) bạn đỡ mình dậy và xin lỗi nhặt đồ zùm
Thì mình sẽ tha thứ cho bạn và nhắc nhở bạn
+nếu bạn vô tình và biết xin lỗi thì mình sẽ bỏ qua cho bạn
+nếu bạn cố ý mình sẽ phân tích giải thích cho bạn thấy tác hại của việc làm đó nếu bạn nhận ra lỗi lầm mình sẽ bỏ qua tha thứ cho bạn
nếu là trung em sẽ ko la mắng hoặc héc vào mặt bạn mà em sẽ hỏi bạn lí do vì sao xô mik rồi khuyên bạn ko nên làm vậy nữa
em là trung thì em sẽ hỏi ạn tại sao như vậy và nhắc nhở bạn lần sau cẩn thận hơn
Bình tĩnh và nhanh chóng kiểm tra tình trạng mũ bảo hiểm: Đầu tiên, em nên xem xét xem mũ bảo hiểm có thể sửa lại quai được hay không, ví dụ như dùng dây vải, dây buộc tạm thời hoặc điều chỉnh một chút để mũ không bị lỏng. Nếu chỉ cần một sự điều chỉnh nhỏ thì có thể mặc tạm để đi.
Hỏi ý kiến mẹ: Nếu em không thể sửa được mũ bảo hiểm, em có thể nói mẹ để mẹ quyết định xem có thể tìm cách đi mà vẫn đảm bảo an toàn hay không. Ví dụ, nếu quá gấp, mẹ có thể đi chậm lại, và em có thể xin phép đợi một chút để kiểm tra lại mũ bảo hiểm hoặc tìm một cách khắc phục tạm thời.
Tìm giải pháp thay thế: Nếu mũ bảo hiểm thật sự không thể sử dụng, em có thể xem xét xin phép mẹ tạm thời đạp xe hoặc đi bộ một đoạn nếu điều kiện cho phép, hoặc nếu có thời gian, có thể đến nơi bán mũ bảo hiểm gần nhất để mua một chiếc mới.
Tôn trọng ý kiến mẹ: Vì mẹ đã giục em đi cho kịp giờ, em cũng nên tôn trọng quyết định của mẹ và đi ngay nếu có thể. Nếu tình huống không thể khắc phục được trong tích tắc, em có thể đề nghị mẹ cho em một cách thức di chuyển khác an toàn hơn.
rong tình huống đó, em nên xử lý như sau:
Kiểm tra lại mũ bảo hiểm: Trước tiên, em cần kiểm tra xem quai mũ bảo hiểm bị hỏng như thế nào. Nếu chỉ bị lỏng mà vẫn có thể chỉnh lại một cách tạm thời, em có thể cố gắng cài lại sao cho chắc chắn.
Xin mượn mũ bảo hiểm khác: Nếu mũ của em không thể sử dụng được, em có thể xin mượn mũ bảo hiểm của mẹ hoặc người thân trong gia đình, nếu có.
Tìm một phương án an toàn khác: Nếu không có mũ bảo hiểm khác, em có thể yêu cầu mẹ dừng lại tại một cửa hàng bán mũ bảo hiểm để mua một chiếc mới hoặc mượn mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
Giải thích cho mẹ: Nếu không thể làm được điều gì trong thời gian ngắn, em nên giải thích cho mẹ để cùng tìm một phương án khác, vừa kịp giờ hoạt động, vừa đảm bảo an toàn.
Trong tình huống này, em cần phải ưu tiên sự an toàn lên hàng đầu. Nếu không có mũ bảo hiểm hoặc mũ không chắc chắn, em không nên đi xe máy để tránh rủi ro.