K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2024

ko có phép chia cho 0

 

14 tháng 11 2024

1 ko thể chia được cho 0

1 tháng 2 2021

vì nó là phép trừ chứ không phải phép cộng

28 tháng 5 2017

Gọi số 1 đầu là a, ta có:

a - 1 = 23 => a = 24.

=> 24 -a = 0 => ĐPCM

Em đặt nhân tử chung ra ngoài thôi em nhé !

\(k^2-k=0\)

\(k^2=k.k,k=k.1\)

Có chung số hạng \(k\) nên ta đặt ra ngoài \(k.\left(k-1\right)\)

26 tháng 6 2020

Thì cậu phân tích cái đó ra là được mà

\(k^2-k=0\Rightarrow k.k+k.1=0\)

2 đơn thức có chung k thì nhóm lại => k ( k - 1 ) = 0

Rồi xét ra 2 trường hợp : k = 0

k - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

20 tháng 7 2016

Số 0 không phải số nguyên âm, không phải số nguyên dương nên -0=0 và -0 tuy có dấu âm nhưng không phải số âm.

20 tháng 7 2016

o ko phải là số nguyên dương cũng phải là sô  âm nên -0 vô nghĩa chỉ co thể viết là 0

4 tháng 7 2016

Vì 0:0 = math.eror => ko tồn tại.......

4 tháng 7 2016

Vì mọi phân số có mẫu =0 ko tồn tại <-- định lý này chắc hơn dãy tỉ số = nhau nhiều @@

4 tháng 7 2016

Theo mình nghĩ là do các phân sô như đã nêu không có tỉ lệ thuận với nhau (không có đại lượng rõ ràng) 

4 tháng 7 2016

giống câu hỏi của trần thùy dung

5 tháng 7 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)(ĐK b khác d;b khác -d)

Nói như bạn thì:

\(\frac{1}{1}=\frac{2}{2}=\frac{3}{3}=\frac{1+2}{1+2}\)

3 =1+2 => ko có bạn quên điều kiện r :D

17 tháng 1 2017

Vẽ tam giác ABF đều ( F nằm trên nữa mặt phẳng bờ AB không chứa C) nằm ngoài tam giác CAB 
 FB = CD (1)( Vì cùng bằng AB) 
Tam giác ACB cân ở C có góc C = 100 độ nên góc CBA = 40 độ 
Góc CBF = góc CBA + góc ABF = 100 độ. 
Hai tam giác CDB và BFC có : FB = CD ( CMT), CB là cạnh chung, góc DCB = góc FBC (=1000) 
=> góc CDB = góc CFB. 
Hai tam giác CAF và CBF bằng nhau (c.c.c) => góc AFC = góc BFC = 30 độ. 
Vậy góc CDB = 30 độ.