K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2024

Điện tử (electron) không rơi vào hạt nhân (nucleus) chủ yếu là do các nguyên lý của cơ học lượng tử. Trong mô hình nguyên tử hiện đại, electron không di chuyển theo quỹ đạo cố định xung quanh hạt nhân như trong mô hình hành tinh mà họ tồn tại trong các "orbital", là các vùng không gian mà xác suất tìm thấy electron là cao nhất. Các orbital này có thể được hình dung như các "lớp" mà electron có mức năng lượng cụ thể. Nếu electron ở trong một trạng thái năng lượng nhất định thì sẽ không rơi vào hạt nhân vì chúng sẽ cần hấp thụ năng lượng để di chuyển vào một trạng thái thấp hơn chung quanh hạt nhân.

Về việc các proton và neutron lại dính vào nhau trong hạt nhân, nguyên nhân chủ yếu là do lực hạt nhân mạnh (strong nuclear force). Lực này là một trong bốn lực cơ bản trong tự nhiên và chịu trách nhiệm kết nối các hạt cơ bản như proton và neutron lại với nhau trong hạt nhân. Nó mạnh hơn lực tĩnh điện giữa các proton, nhưng chỉ hoạt động trong khoảng cách rất ngắn, khoảng 1 fm (femtomet, 10^-15 mét). Do đó, trong khi các proton bị đẩy ra nhau bởi lực tĩnh điện (vì chúng cùng dấu), lực hạt nhân mạnh vẫn giữ chúng lại, tạo điều kiện cho sự ổn định của hạt nhân nguyên tử.

18 tháng 11 2024

vì mày bị stupid

 

20 tháng 9 2023

Theo khái niệm về nguyên tố hóa học: những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

⇒ Những nguyên tử có cùng một proton nhưng khác nhau số neutron đều thuộc về một nguyên tố hóa học hydrogen.

`#3107.101107`

a.

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48`

Mà số hạt `p = n`

`=> 3p = 48`

`=> p = 48 \div 3`

`=> p = 16`

Vậy, số `p = n = e = 16`

b.

Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)

c.

Bạn tham khảo mô hình NT X:

loading...

- X có `3` lớp electron

- X có `6` electron lớp ngoài cùng.

a: proton và nơtron

b: 17

c: 10

d: 10

e: 7

25 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

14 tháng 7 2024

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

25 tháng 10 2024

nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

loading...

*nếu có điểm nào thắc mắc cứ hỏi mình ạ!

15 tháng 12 2022

cảm ơn bạn :>

4 tháng 1 2024

\(E=P=Z=24\\ N=S-2P=84-24.2=36\)