Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2 chất rắn hòa tan trong nước: muối, đường
3 chất rắn kh hòa tan trong nước : đồng , chì, đá.
b. Các biện pháp :
- Khuấy dung dịch
- Đun nóng dung dịch
...
a.
2 chất rắn tan trong nước: NaOH,KOH
3 chất rắn không tan trong nước: ZnSO3,Ag2CO3,Ba3(PO4)2
b. các biện phap để hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn là:
-Khuấy dung dịch
-Đun nóng dung dich
-Nghiền nhỏ chất tan
– Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.
– Chọn cốc chia độ phù hợp với thể tích cần đo.
– Đặt cốc chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng vào cốc.
– Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong cốc.
– Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mức chất lỏng trong cốc chia độ.
bước 1:ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
bước 2:đặt thước dọc theo chiều dài cần đo,vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật
bước 3:mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vât
bước 4:đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
bước 5:ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước
- Phương pháp lọc: dùng cho hỗn hợp lỏng-rắn để tách chất rắn ko tan
- Phương pháp chiết: dùng cho Hỗn hợp lỏng không tan vào nhau dùng để tách chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng đồng nhất
- Phương pháp cô cạn là dành cho dung dịch đồng nhất,dùng để tách chất rắn tan không bị hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng.
- Tính chất vật lí của oxygen:
+ trạng thái khí, ko màu, ko mùi
+ ít tan trong nước
+ hóa lỏng - 183 độ C , hóa rắn - 218 độ C
+ ở trạng thái lỏng, rắn có màu xanh nhạt
+ nặng hơn không khí
Tầm quan trọng của oxygen:
+ hô hấp ( sinh vật sống )
+ đốt cháy
- Thành phần của không khí: 78% nitrogen; 21% oxygen; 1% carbon dioxide, hơi nước , các khí khác
Vai trò của không khí:
+ hô hấp
+ giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ
+ giúp điều hòa khí hậu
+ giúp bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh….
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
+ khí thải ( nhà máy, phương tiện giao thông, sinh hoạt)
+ tự nhiên (cháy rừng, núi lửa)
+ rác thải
Hậu quả của ô nhiễm không khí:
+ làm giảm sức khỏe con người, đời sống thực vật, động vật
+ ảnh hưởng công trình xây dựng
+ gây biến đổi khí hậu ( hiệu ứng nhà kính, mưa acid, thủng tầng ozon)
Biện pháp:
+ nhà máy, phương tiện giao thông: xử lí khí thải trước khi thải ra môi trường
+ phương tiện giao thông công cộng, nhiên liệu sạch
+ vứt rác đúng nơi quy định, phân loại rác thải
+ trồng cây
+...
Ta cho hỗn hợp muối và cát vào nước, quấy đểu cho muối tan hết và để cát lặng xuống đáy, lọc cát ta thu được dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn ta tách muối ra được khỏi dung dịch đó.
Bạn tham khảo:
Phương pháp đo thể tích vật rắn không thấm nước thường được thực hiện bằng cách dùng bình chia độ (bình đo thể tích) và dựa trên nguyên lý dịch chuyển chất lỏng. Cách thực hiện như sau:
Chuẩn bị: Đổ nước vào bình chia độ, ghi lại thể tích nước ban đầu (v1).
Thả vật vào bình: Nhẹ nhàng thả vật rắn không thấm nước vào bình. Vật sẽ làm nước dâng lên một mức mới.
Đo thể tích nước sau khi thả vật: Ghi lại thể tích nước sau khi thả vật vào (𝑉2).
Tính toán thể tích vật rắn: Thể tích của vật rắn sẽ bằng lượng nước mà nó đẩy lên, tức là:
vvật = v2 - v1
Phương pháp này dựa trên nguyên lý Archimedes, và rất hữu ích cho các vật rắn có hình dạng không đều hoặc khó đo bằng các cách thông thường.
BƯỚC 1: ĐỔ NƯỚC VÀO BÌNH CHIA ĐỘ, ĐÁNH DẤU THỂ TÍCH NƯỚC (GỌI LÀ V1)
BƯỚC 2: THẢ VẬT CHÌM HẲN VÀO BÌNH CHIA ĐỘ, ĐÁNH DẤU THỂ TÍCH NƯỚC VÀ VẬT (GỌI LÀ V2)
THỂ TÍCH VẬT LÀ : V2 - V1
CÁI NÀY CÓ TRONG ĐỀ CƯƠNG CỦA TỚ NÊN TỚ BIẾT :)))