Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số hs nữ là x, số hs nam là y.
Ban đầu x=1/3y
Lúc sau x+6=2/3(y-6)
Giải hệ phương trình ta được x=18 y=54

Gỉai
6 học sinh nam ứng với phân số là:
1/2-1/3=1/6(số học sinh nữ)
Số học sinh nữ là:
6:1/6=36(học sinh)
Số học sinh nam là:
36:1/3=108(học sinh)
Đ/S:36 học sinh nữ
108 học sinh nam

Lời giải:
Số hs nữ đầu năm so với tổng số hs trong lớp là:
$\frac{25}{100+25}=\frac{1}{5}$
Khi nhận thêm 2 bạn nữ và chuyển 2 bạn nam đi thì tổng số hs không đổi.
Số hs nữ khi nhận thêm 2 bạn so với số hs cả lớp bằng:
$\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}$
Vậy 2 học sinh bổ sung thêm chiếm số phần tổng số hs là:
$\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{1}{20}$
Số hs trong lớp: $2:\frac{1}{20}=40$
Đầu năm lớp có số bạn nam là:
$40-40\times \frac{1}{5}=32$ (bạn)

75%=3/4
Giá trị của 1 bạn nữa so với nam là 4/5 - 3/4 =1/20
1 bạn nữ: 1/20
15 bạn nữ : 3/4
Số bạn nam là 15/3 *4=20 bạn
Vậy số hs lớp 5B sau khi chuyển là 15 + 20 = 35 HS

25%=1/4
số hs nữ/nam=1/4=> số hs nữ/ hs 5A=1/5
số hs nữ+2/nam-2=1/3=> hs nữ+2/hs 5A=1/4(vì tổng số hs ko đổi)
2 hs/ hs 5A= 1/4-1/5=1/20
=>> số hs cả lớp:2:1/20=40(hs)
hs nữ:40x1/5=8(hs)
hs nam:40-8=32(hs)
Gọi số học sinh nam ban đầu là x
Số học sinh nữ ban đầu là \(\dfrac{1}{3}x\)
Ta có:
6 bạn nam chuyển đi, nên số học sinh nam còn lại là: x - 6
6 bạn nữ chuyển dến, nên số học sinh nữ là: \(\dfrac{1}{3}x+6\)
Cuối kì 1, số học sinh nam và số học sinh nữ đều bằng nhau, ta có phương trình:
\(x-6=\dfrac{1}{3}x+6\)
<=> \(x-6-\dfrac{1}{3}x-6=0\)
<=> \(\dfrac{2}{3}x-12=0\)
<=> \(\dfrac{2}{3}x=12\)
<=> \(x=18\)
=> Số học sinh nữ là: \(\dfrac{1}{3}\times18=6\) ( học sinh )
=> Tổng số học sinh ban đầu là: \(18+6=24\) ( học sinh )
Vậy ban đầu lớp có 24 học sinh