Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x và y lần lượt là số gam đồng và kẽm có trong vật đó
(Điều kiện: x, y > 0; x < 124, y < 124 )
Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình x + y = 124
Thể tích của x (g) đồng là ( c m 3 )
Thể tích của y (g) kẽm là ( c m 3 ).
Vật có thể tích 15cm3 nên ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình:
Vậy có 89 gam đồng và 35 gam kẽm.
Gọi x và y lần lượt là số gam đồng và kẽm có trong vật đó
(Điều kiện: x, y > 0; x < 124, y < 124 )
Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình x + y = 124
Thể tích của x (g) đồng là (cm3)
Thể tích của y (g) kẽm là (cm3).
Vật có thể tích 15cm3 nên ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình:
Vậy có 89 gam đồng và 35 gam kẽm.
Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (0 < x < 124)
Ta có khối lượng kẽm trong hợp kim là 124 – x
Vì 89g đồng thì có thể tích là 10 c m 3 nên x (g) đồng có thể tích là 10x/89
7g kẽm thì có thể tích là 1 c m 3 nên 124 – x (g) kẽm có thể tích là (124-x)/7
Vì thể tích của hợp kim ban đầu là 15 c m 3 nên ta có phương trình:
10 x 89 + 124 - x 7 = 15 ⇔ −19x = −1691 ⇔ x = 89 (tmdk)
Vậy khối lượng đồng và kẽm trong hợp kim lần lượt là 89g và 35g
Đáp án: D
Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x ( g / c m 3 ) ( x > 1 )
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 ( g / c m 3 )
Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: g / c m 3
Thể tích miếng kim loại thứ hai là: ( c m 3 ) .
Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10 c m 2 nên có phương trình:
⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)
⇔ 10 x 2 − 10 x − 858 x + 880 ( x − 1 ) = 0 ⇔ 10 x 2 + 12 x − 880 = 0
Có a = 10; b = 12; c = -880 ⇒ Δ ’ = 6 2 – 10 . ( - 880 ) = 8836 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.
Vậy:
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g / c m 3
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8 , 8 g / c m 3
Kiến thức áp dụng
Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:
Bước 1: Lập phương trình
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
+ Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình
Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.
Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm3) (x > 1)
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 (g/cm3)
Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: (cm3).
Thể tích miếng kim loại thứ hai là: (cm3).
Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10cm2 nên có phương trình:
⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)
⇔ 10x2 – 10x – 858x + 880(x – 1) = 0
⇔ 10x2 + 12x – 880 = 0.
Có a = 10; b = 12; c = -880 ⇒ Δ’ = 62 – 10.(-880) = 8836 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.
Vậy:
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g/cm3
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 g/cm3
Mình nghĩ chiếc nhẫn chỉ có \(10cm^3\) thôi chứ làm sao mà \(10m^3\) được.
Giả sử chiếc vòng được làm hoàn toàn bằng vàng \(\Rightarrow m_{vòng}=D_{vàng}.V_{vòng}=19,3.10=193\left(g\right)\)
Khối lượng bị thừa ra là \(193-171=22\left(g\right)\)
Cứ thay \(1cm^3\) vàng bằng \(1cm^3\) bạc thì khối lượng chiếc vòng giảm đi \(8,9g\) \(\Rightarrow\) Thể tích bạc là \(\dfrac{22}{8,9}=\dfrac{220}{89}\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\) Thể tích vàng là \(10-\dfrac{220}{89}=\dfrac{670}{89}\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích vàng và bạc sử dụng làm chiếc nhẫn lần lượt là \(\dfrac{670}{89}cm^3\) và \(\dfrac{220}{89}cm^3\)