Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(K.L.P.T_{SO_2}=32+16.2=64< amu>.\)
\(\%S=\dfrac{32.100}{64}=50\%.\)
\(\%O=100\%-50\%=50\%.\)
`#3107.101107`
a. Sửa đề: Hãy cho biết khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử đó.
- Trong phân tử \(\text{SO}_2\) gồm 2 nguyên tử, nguyên tử S và O
`=>` NTK của S là `32` amu, NTK của phân tử O là `16` amu
b.
Khối lượng phân tử của SO2 là:
\(32+16\cdot2=64\left(\text{amu}\right)\)
c.
Số `%` của S có trong SO2 là:
\(\text{%S }=\dfrac{32\cdot100}{64}=50\left(\%\right)\)
Số `%` của O2 có trong SO2 là:
\(\text{%O = 100%}-\text{50% = 50%}\)
Vậy:
a. S: `32` amu, O: `16` amu
b. PTK của SO2 là `64` amu
c. \(\text{%S = 50%; %O = 50%.}\)
\(M_{K_2FO_4}=39.2+19+16.4=161\) g/mol
\(\%K=\dfrac{78}{161}.100\%=48,45\%\)
\(\%F=\dfrac{19}{161}.100\%=11,8\%\)
\(\%O=100\%-48,45\%-11,8\%=39,75\%\)
\(PTK_{CuSO_4}=NTK_{Cu}+NTK_S+4.NTK_O=64+32+4.16=160\left(đ.v.C\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{64}{160}.100=40\%\\ \%m_S=\dfrac{32}{160}.100=20\%\\ \%m_O=100\%-\left(40\%+20\%\right)=40\%\)
Trong 1 phân tử CuSO4 có 1 nguyên tử nguyên tố Cu, 1 nguyên tử nguyên tố S, 4 nguyên tử nguyên tố O.
Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III
Ba trong BaCO3: hoá trị II
Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II
Mn trong MnO2: hoá trị IV
`@` `\text {Fe(OH)}_3`
Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`
`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`
Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`
`@` `\text {BaCO}_3`
Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`
Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`
`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`
Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.
`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I
`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`
Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`
`@` `\text {MnO}_2`
Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất
`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`
Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.
SO₂:
H₂SO₄: