Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Đột biến nhiễm sắc thể là đột biến liên quan tới NST, gồm các dạng là: đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST.
+ Đột biến cấu trúc NST: những biến đổi trong cấu trúc của NST, gồm các dạng như: mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn.
+ Đột biến số lượng NST gồm các dạng là: đột biến lệch bội (chỉ liên quan tới một hoặc một số cặp NST) và đột biến đa bội (liên quan tới toàn bộ bộ NST).
Đáp án C
Đột biến NST gồm các dạng là đột biến cấu trúc và đột biến số lượng. Trong đó, đột biến cấu trúc là những đột biến xảy ra trong cấu trúc của NST.
Đột biến cấu trúc NST gồm có 4 dạng cơ bản là: lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn (đảo đoạn ngoài tâm động, đảo đoạn gồm tâm động), chuyển đoạn (chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ)
Đáp án C
Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, III và IV. → Đáp án C.
I đúng. Vì có 100 NST = 5n.
II đúng. Vì 5n nếu sinh sản vô tính thì có thể sẽ trở thành loài mới.
III đúng. Vì đa bội lẻ thường không có quả hoặc quả ít hạt.
IV đúng. Vì thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng lớn hơn thể lưỡng bội.
V sai. Vì đa bội lẽ chỉ được phát sinh trong giảm phân chứ không được phát sinh trong nguyên phân.
Đáp án A
Một loài có bộ NST 2n = 32.
2n-1-1 (ở NST số 1 và 3) à 1/4 n; 1/2 (n-1); 1/4 (n-1-1)
à giao tử đột biến gồm (n-1) và (n-1-1) = 75%
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
- Tất cả các đột biến số lượng NST (đa bội, lệch bội) đều làm thay đổi số lượng NST.
- Các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) Không làm thay đổi số lượng NST.
(Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST).
Đáp án C
(I) đúng
(II) đúng => Vì ĐB gen trội ở thể dị hợp vẫn được biểu hiện ra kiểu hình => Thể đột biến
(III) sai => Ngoài tác nhân hóa học, vật lí thì còn có các tác nhân sinh học như virus có trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể.
(IV) t nghĩ là sai => Cơ chế phát sinh đột biến gen là do bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN (không theo nguyên tắc bổ sung), hay tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang được tổng hợp phải trải qua quá trình tiền đột biến mới xuất hiện đột biến. Cơ chế DT ở cấp độ phân tử k chỉ có nhân đôi mà còn có phiên mã, dịch mã...
Đáp án C
Phát biểu I, II đúng
III – Sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.
IV – Sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.
Đáp án C
Phát biểu I, II đúng.
ý III sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.
ý IV sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.
Gồm 3 dạng: mất, thêm, thay thế một cặp Nucleotit.
Đột biến có 2 dạng cơ bản: Đột biến gen và đột biến NST