Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện tích hạt nhân của nguyên tố `X` là `+17`
Số electron của `X` là `17`
Số lớp electron của `X` là `3` lớp
Số electron lớp ngoài cùng của `X` là `7e`
*Cách xác định:
`+` số thứ tự của ô `=` điện tích hạt nhân
`+` chu kì của nguyên tố `=` số lớp electron
`+` nhóm của nguyên tố `=` số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố.
Cấu hình X: 1s22s22p63s23p5
Điện tích hạt nhân: Z+= 17+
Số e: 17
Số lớp e: 3 lớp
Số e lớp ngoài cùng: 7e
21. \(\%O=\dfrac{16}{2\cdot14+16}\cdot100\%=36.36\%\)
=> C
22. Nguyên tố X có số thứ tự 14 => X : 1s22s22p63s23p2
X có ba lớp 3 ngoài cùng => X ở chu kỳ 3
=> C
Nguyên tố ô số 15 (Z=15): 1s22s22p63s23p3 => Chu kì 3
Cái này chắc hóa 7 không vậy fen=))
C16:
\(2p+12=24\Rightarrow p=6:Cacbon:1s^22s^22p^2\)
Chu kì 2, nhóm IVA, là phi kim (có 4 e hóa trị lớp ngoài cùng)
Đề cho đáp án sai, sure=0
C17: B
C18: \(\%K=\dfrac{39.100}{39+14+16.3}=38,61\%\)
Chọn A
C19: \(p+12=24\Rightarrow p=12\) => ô 12
Chọn A
C20: liên kết ion
Liên kết ion của 2 nguyên tử trong 1 phân tử là lấy giá trị tuyệt đối của hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử tính ra lớn hoặc bằng 1,7.
Chào em!
Nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản:
+ Vỏ nguyên tử có các hạt electron sắp xếp thành nhiều lớp (e), những hạt này mang điện tích âm.
+ Hạt nhân nguyên tử có các hạt proton(p) mang điện tích dương và các hạt notron (n) không mang điện tích.
Nguyên tử trung hoà về điện: P=E=Z
Sửa đề: Tổng số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích
\(a,2P=2N\Leftrightarrow P=N=E\\ Mà:P+N+E=36\\ \Leftrightarrow3P=36\Leftrightarrow P=E=N=Z=12\)
\(b,m=0,16605.10^{-23}.A=0,16605.10^{-23}.\left(P+N\right)\\ =0,16605.10^{-23}.\left(12+12\right)=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)
\(c,Cấu.hình.e\left(Z=12\right):1s^22s^22p^63s^2\\ Số.lớp.e:3\\ Số.e.lớp.ngoài.cùng:2\)
Đặt công thức tổng quát là AmBnCpDq
m,n,p,q nguyên dương
m+n+p+q = 10 (2)
m,n,p,q < 10
Giả sử D là nguyên tố có Z lớn nhât. Khi đó :
2 x { m ZA+ n ZB + p ZC+ q ZD} =84
=> m ZA+ n ZB + p ZC+ q ZD = 42 (1)
q ZD - [m ZA+ n ZB + p ZC] = 6
==> qZD = 24
Thay lần lượt các giá trị của q vào thì chỉ thấy q=3 là thỏa mãn ==> ZD = 8 ==> D là Oxi
mà D lại có Z lớn nhất nên 3 nguyên tố cùng chu kì theo giả thiết của đề bài sẽ ở chu kì 2
Mặt khác X lại tạo từ 4 nguyên tố, nên có thể thấy các nguyên tố hợp thành nên nó là các nguyên tố phi kim ( Do gốc axit chủ yếu cấu tạo bởi các phi kim). Mà có 3 nguyên tố cùng chu kì , nên 3 nguyên tố này là O,C,N
Từ (1) và (2) cùng các dữ kiện đề bài hợp chất cần tìm NH4HCO3
Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)
Ta có :
n - p = 1 => n = p+1 (*)
Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt
=> (p+e) - n = 10
=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)
kết hợp (*) ta được
2p - (p+1) = 10
=> 2p - p - 1 =10
=> p = 11
=> e = 11 (hạt)
=> M là nguyên tố Natri
Ta có: P + N + E = 34
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 34 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)
X là Na
X có 11 electron
X có 1 electron lớp ngoài cùng
X thuộc chu kì 4 nhóm 2A