K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
10 tháng 11 2024

1+x=2 

x=2-1

x=1

BẠN LƯU Ý LÀ BÀI NÀY KHÔNG PHẢI LÀ LỚP MẪU GIÁO NHÉ!

2 tháng 3 2016

chắc là có đấy vì ở lớp có bảo đi thi mà cứ ....... thì sẽ trừ điểm

nhưng cũng đừng lo vì nhỡ cô ấy hiểu thì sao

18 tháng 1 2016

a)

\(\frac{1}{x^2+x+1}dx=\frac{1}{\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}dx\)

Đặt

\(\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}tant\) => dx=\(\frac{\sqrt{3}}{2}\left(1+tan^2t\right)dt\) =>\(\frac{1}{x^2+x+1}dx=\frac{1}{\frac{3}{4}\left(1+tan^2t\right)+\frac{3}{4}}\left(1+tan^2t\right)dt=\frac{3}{4}dt=\frac{3}{4}t+C\) 

Với \(\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}tant=>t=\left(\frac{2\sqrt{3}}{4x-1}\right)\)

18 tháng 1 2016

Câu b nhá :

\(\frac{1}{x^2+2x+2}dx=\frac{1}{\left(x+1\right)^2+\left(\sqrt{2^2}\right)}dx\)

Đặt

 \(x+1=\sqrt{2}tant=>dx=\sqrt{2}\left(1+tan^2t\right)dt\)

=> \(\frac{1}{x^2+2x+3}dx=\frac{1}{2\left(tan^2t+1\right)}.\left(1+tan^2t\right)dt=\frac{1}{2}dt=\frac{1}{2}t+C\)

Với

\(x+1=\sqrt{2}tant=>tant=\frac{x+1}{\sqrt{2}}<=>t=arctan\left(\frac{x+1}{\sqrt{2}}\right)\)

30 tháng 3 2016

vd câu 1:
ta có x-y=4 =>x=4+y
ta có pt:
4+y/y-2=3/2
=>8+2y=3y-6
=>-y=-14
=>y=14
=>x=4+y=4+14=18
các bài khác cũng tương tự thôi bạn

30 tháng 3 2016

dấu chéo có nghĩa là phân số híhehe

23 tháng 2 2017

a,\(\dfrac{3x+5}{x-2}=3+\dfrac{11}{x-2}\)

\((3x+5)\vdots (x-2)\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{3x+5}{x-2}\)nguyên \(\Rightarrow \dfrac{11}{x-2}\)nguyên

\(\Rightarrow 11\vdots(x-2)\Rightarrow (x-2)\in Ư(11)=\{\pm1;\pm11\}\)

\(\Rightarrow x\in\{-9;1;3;13\}\)

b,\(\dfrac{2-4x}{x-1}=-4-\dfrac{2}{x-1}\)

\((2-4x)\vdots(x-1)\Rightarrow \dfrac{2-4x}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

c,\(\dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}=\dfrac{x(x-1)+2}{x-1}=x+\dfrac{2}{x-1}\)

\((x^{2}-x+2)\vdots(x-1)\)\(\Rightarrow \dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}\)nguyên \(x+\dfrac{2}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

d,\(\dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}=\dfrac{(x+1)^{2}+3}{x+1}=x+1+\dfrac{3}{x+1}\)

\((x^{2}+2x+4)\vdots(x+1)\Rightarrow \dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}\in Z\Rightarrow \dfrac{3}{x+1}\in Z\\\Rightarrow3\vdots(x+1)\Rightarrow (x+1)\in Ư(3)=\{\pm1;\pm3\}\\\Rightarrow x\in\{-4;-2;0;2\}\)

30 tháng 1 2016

Giúp mình với

26 tháng 3 2016

Bạn A là đúng

26 tháng 3 2016

Bạn A giải đúng nhé vì phải thực hiện phép tính trong ngoặc trước cũng như từ phải sang trái .

24 tháng 4 2016

a) A(x)= 5x^4-1/3x^3-x^2-2

B(x)= -3/4x^3-x^2+4x+2

b) A(x)+B(x)=17/4x^3-1/3x^3-2x^2+4x

                    =47/12x^3-2x^2+4x

c) thay x= 1 vao đt A(x)+B(x) ta có:

A(x)+B(x)=47/12*1^3-2*1^2+4*1

                =71/12

Vậy x = 1 ko phai là nghiệm của đt A(x)+B(x)

nếu tính toán ko sai thì chắc như thếucche

18 tháng 4 2016

37! = 1.2...36.37

Trong tích trên:

+ Có 3 thừa số tròn chục: 10, 20, 30

+ Có 3 thừa số 5; 15; 35. Các số này khi nhân với 1 số chẵn bất kỳ (ví dụ 2, 12, 22) cho kết quả là số có tận cùng là 0

+ Có một thừa số 25. Số 25 x 4 = 100

Vậy 37! chứa tích 10. 20 . 30. (5.2) . (15.12). (35.22) . (25.4)

⇒ 37! có tận cùng 8 chữ số 0

18 tháng 4 2016

37! = 1.2...36.37

Trong tích trên:

+ Có 3 thừa số tròn chục: 10, 20, 30

+ Có 3 thừa số 5; 15; 35. Các số này khi nhân với 1 số chẵn bất kỳ (ví dụ 2, 12, 22) cho kết quả là số có tận cùng là 0

+ Có một thừa số 25. Số 25 x 4 = 100

Vậy 37! chứa tích 10. 20 . 30. (5.2) . (15.12). (35.22) . (25.4)

⇒ 37! có tận cùng 8 chữ số 0

a: \(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^2-4\cdot\left(-2\right)-2=-6\)

\(f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)-2=-2+1+4-2=1\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\dfrac{-1}{8}+\dfrac{1}{4}-4\cdot\dfrac{-1}{2}-2=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{4}+2-2=0\)

\(f\left(1\right)=2+1-4-2=-3\)

\(f\left(2\right)=2\cdot2^3+2^2-4\cdot2-2=16+4-8-2=10\)

b: Vì f(-1/2)=0 nên -1/2 là một nghiệm của đa thức f(x)