K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

nữ

thầy

cha

trả

nhà

nhường

xác

mến

xanh

12 tháng 12 2021

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Câu 1: Nam thanh……nữ……….tú.

Câu 2: Không ……thầy……đố mày làm nên.

Câu 3: Công……cha……nghĩa mẹ.

Câu 4: Ân đền oán ……trả………

Câu 5: Tôn …sư…..trọng đạo

Câu 6: Giặc đến ……nhà……..đàn bà cũng đánh

Câu 7: Nhường cơm ……sẻ……..áo

Câu 8: Cọp chết để …da…người ta chết để tiếng

Câu 9: Yêu nước……thương……nòi

Câu 10: Non …xanh…..nước biếc

16 tháng 4 2022

nối bên a với bên b cho phù hớp

 

1B
2C
3A
4G
5D
6E

21 tháng 12 2022

mình nghĩ là cả A và B đều có ý đúng cả theo mik thì mik chọn B

21 tháng 12 2022

C

10 tháng 5 2023

1. Câu "Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh" có ý nghĩa là khi đối mặt với kẻ thù, người ta sẽ không phân biệt giới tính mà sẽ đánh trả bất kỳ ai tấn công họ. Câu này cũng có thể ám chỉ sự quyết tâm và dũng cảm của người phụ nữ trong việc bảo vệ gia đình và tổ ấm.
2. Câu "Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng" có ý nghĩa là để trở thành một người đàn ông đích thực, cần phải có sức mạnh và sự kiên trì trong cuộc sống. Việc khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng là hình ảnh tượng trưng cho sự nỗ lực và cố gắng vượt qua khó khăn để đạt được mục tiêu. Câu này cũng ám chỉ rằng để trở thành một người đàn ông đích thực, cần phải có trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo cuộc sống của gia đình và xã hội.

1 tháng 4 2022

B

1 tháng 4 2022

 B. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.                                   

9 tháng 5 2021

a] Chỗ ướt mẹ nằm,chỗ ráo con lăn - một câu tục ngữ không chỉ cho ta cảm giác thân thuộc đối với mỗi người, mà nó còn cho thấy được tình thương của mẹ đối với chúng ta

 b] Võ Thị Sáu là minh chứng hào hùng cho câu tục ngữ :"Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".

c] Lúc gặp vận rủi, nhờ vợ đảm đang, một mình chèo chống, mọi việc cuối cùng cũng tốt đẹp, người chồng mới thấy: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi".

9 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhé!

 

Câu 1(4đ): Trình bày cụ thể những cách hiểu của em về câu dưới đây:   “Công việc nhà chồng chị lo tất cả” Câu 2(4đ):a.Ghép các tiếng non, nước, sông , núi để có 7 từ thích hợp (mỗi từ gồm 2 tiếng) thường dùng để chỉ thiên nhiên đất nước.b.Đặt 3 câu, mỗi câu có một từ được chọn trong số các từ đã ghép được. Câu 3(4đ):Hai câu dưới đây có phải là câu sai không?Vì sao?  Nếu là câu sai thì em sửa lại...
Đọc tiếp

Câu 1(4đ): Trình bày cụ thể những cách hiểu của em về câu dưới đây:   “Công việc nhà chồng chị lo tất cả”

 

Câu 2(4đ):

a.Ghép các tiếng non, nước, sông , núi để có 7 từ thích hợp (mỗi từ gồm 2 tiếng) thường dùng để chỉ thiên nhiên đất nước.

b.Đặt 3 câu, mỗi câu có một từ được chọn trong số các từ đã ghép được.

 

Câu 3(4đ):Hai câu dưới đây có phải là câu sai không?Vì sao?  Nếu là câu sai thì em sửa lại như thế nào cho đúng?

a.Cô bé cúi mặt xuống để giấu giọt nước mắt đang rơi lã chã.

b. Thầy rất mong em thu xếp thời gian tới dự đông đủ.

 

Câu 4(4đ):Chép lại những từ viết đúng chính tả dưới đây:

Chà đạp, trà đạp,trạc cây, chạc cây,cây chàm, cây tràm,trạn bát, chạn bát,chau chuốt, trau chuốt,giải đất, dải đất,con gián, con dán,xay sát, xay xát,bổ sung, bổ xung,sử dụng, xử dụng.

1
30 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Câu 1: Có 3 cách hiểu:

- Công việc nhà, chồng chị lo tất cả.
- Công việc nhà chồng, chị lo tất cả.
- Công việc, nhà chồng chị lo tất cả

Câu 3:

1. Cô bé cúi mặt xuống để giấu giọt nước mắt đang rơi lã chã.

=> Câu sai

=> Sửa lại:

Cô bé cúi mặt xuống để giấu những giọt nước mắt đang rơi lã chã.

2. Thầy rất mong em thu xếp thời gian tới dự đông đủ.

=> Câu sai 

=> Sửa lại

 

Thầy rất mong các em thu xếp thời gian tới dự đông đủ.

 

Câu 4:

Chà đạp

 trạc cây

 cây tràm

chạn bát

trau chuốt

dải đất

con gián

xay xát

bổ sung

sử dụng

23 tháng 3 2022

B

23 tháng 3 2022

B

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?A.   Các bạn không nên đánh nhau.B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồngC.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              D.   Các bạn không nên đánh đố nhau. Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.C.   nước mưa, nước sông,...
Đọc tiếp

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.

giúp mình với

9
8 tháng 2 2022

17A

18D

19D

8 tháng 2 2022

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.