Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na =1
Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ =8
=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na
Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl =7
Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- =8
=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl
Số electron lớp ngoài cùng của `Na` bé hơn ion `Na^+`
Số electron lớp ngoài cùng của `Cl` bé hơn ion `Cl^-`
Gọi ct chung: \(Na_xCl_y\)
\(\%Cl=100\%-39,316\%=60,684\%\)
\(K.L.P.T=23.x+35,5.y=58,5< amu>.\)
\(\%Na=\dfrac{23.x.100}{58,5}=39,316\%\)
\(Na=23.x.100=39,316.58,5\)
\(Na=23.x.100=2299,986\)
\(23.x=2299,986\div100\)
\(23.x=22,99986\)
\(x=22,99986\div23=0,999....\) làm tròn lên là 1.
vậy, có 1 nguyên tố Na trong phân tử \(Na_xCl_y.\)
\(\%Cl=\dfrac{35,5.y.100}{58,5}=60,684\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách giải như phần trên).
vậy cthh của A: \(NaCl.\)
- Cấu tạo của nguyên tử Sodium (Na) :
+ Ở giữa là hạt nhân được tạo bởi hạt proton (p) và hạt neutron (n)
+ Hạt proton mang điện tích (+) , hạt neutron không mang điện tích
+ Có 3 lớp e, lần lượt là :2e, 8e, 1e (trong đó 2e là lớp gần hạt nhân, 1e là lớp ngoài cùng)
còn lại mình sẽ biểu diễn bằng hình cho bạn dễ hình dung nhé!
- Cấu tạo nguyên tử của Hydrogen (H) :
Gọi CT chung: \(Na_xCl_y.\) \(K.L.P.T_{Na_xCl_y}=\left(1+1\right).29,25=58,5< amu>.\)
\(\%Cl=100\%-39,3\%=60,7\%.\)
\(\%Na=\dfrac{23.x.100}{58,5}=39,3\%\)
\(Na=23.x.100=39,3\times58,5\)
\(Na=23.x.100=2299,05\)
\(Na=23.x=2299,05\div100\)
\(Na=23.x=22,9905\)
\(x=22,9905\div23\)
\(x=0,999...\) làm tròn là 1.
vậy, có 1 nguyên tử Na trong phân tử \(Na_xCl_y.\)
\(\%Cl=\dfrac{35,5.y.100}{58,5}=60,7\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn là 1 (cách trình bày tương tự như trên kia nhé).
\(\Rightarrow CTHH:NaCl\).
- Xét ion Na+:
+ Có 10 hình cầu màu xanh ở các đường tròn => Có 10 electron ở lớp vỏ
+ Có 2 đường tròn xung quanh hạt nhân => Có 2 lớp electron
=> Lớp vỏ ion Na+ tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm Ne
- Xét ion Cl-
+ Có 18 hình cầu màu xanh ở các đường tròn => Có 18 electron ở lớp vỏ
+ Có 3 đường tròn xung quanh hạt nhân => Có 3 lớp electron
=> Lớp vỏ ion Cl- tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm Ar
a, Đặt CTTQ \(Na_a^ICl_b^I\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo NT hoá trị, ta có:
\(a.I=b.I\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:NaCl\)
\(b,\%m_{Na}=\dfrac{23}{23+35,5}.100\%\approx39,316\%\\ \%m_{Cl}\approx100\%-39,316\%\approx60,684\%\)
⇒ Chọn A
Kim cương chỉ có 1 chất tạo nên đó là Cacbon, còn các câu còn lại đều là hợp chất vì có nhiều hơn 1 chất tạo nên
NaCl