Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có biết thì đấy cũng là trường mình chứ đâu phải trường bạn đâu mà bạn xem
Bn vào trang web violet.vn thử xem, ở đó có nhiều đề thi lắm luôn
Câu 1 : ( môn toán ) : 15 có phải là số nguyên tố không , vì sao ? ( câu này là tự luận )
Câu 2( môn toán ) : Chứng tỏ 2n 5 : hết cho 3
Câu 1 ( môn văn ) : Diễn tả cảm xúc của dế mèn khi đứng trươc nấm mộ của DC ( tự luận )
Câu 3 ( môn văn ) : Có mấy kieru ản dụ , đó là những kiểu nào ?
Câu 4 : nêu đoạn vản trong bài Đêm nay Bác không ngủ Có sử dụng ẩn dụ
Cho hình tam giác ABC có diện tích là 100cm2
Các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của Ab, AC, Bc. Nối D, DF, EF
Tính diện tích tam giác ADE, BDF, CFE, DFE
===============================
Mk chỉ nhớ được mỗi bài này thôi, xl nhé >_<
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HOÁ | ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 |
Bài 1 (4,5 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau:
Bài 2 (4,0 điểm)
a. Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50
b. Tìm các chữ số x; y để chia cho 2; 5 và 9 đều dư 1.
c. Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - 1 chia hết cho 3.
Bài 3 (4,5 điểm)
a. Cho biểu thức:
Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên.
b.Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x2 + 117 = y2
c. Số 2100 viết trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số .
Bài 4 (5,0 điểm)
Cho góc xBy = 550. Trên các tia Bx; By lần lượt lấy các điểm A; C (A ≠ B; C ≠ B). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho góc ABD = 300
a. Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.
b. Tính số đo của góc DBC.
c. Từ B vẽ tia Bz sao cho góc DBz = 900. Tính số đo góc ABz.
Bài 5 (2,0 điểm)
a. Tìm các chữ số a, b, c khác 0 thỏa mãn:
b. Cho . Chứng minh A là số tự nhiên chia hết cho 5.
Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6
Bài 1 (4,5 điểm)
Bài 2 (4,0 điểm)
a. Biến đổi được: (x - 3)2 = 144 = 122 = (-12)2 ↔ x - 3 = 12 hoặc x - 3 = -12 ↔ x = 15 hoặc x = -9
Vì x là số tự nhiên nên x = -9 (loại). Vậy x = 15
b. Do chia cho 2 và 5 đều dư 1 nên y = 1. Ta có A =
Vì A = chia cho 9 dư 1 → - 1 chia hết cho 9 →
↔ x + 1 + 8 + 3 + 0 chia hết cho 9 ↔ x + 3 chia hết cho 9, mà x là chữ số nên x = 6
Vậy x = 6; y = 1
c. Xét số nguyên tố p khi chia cho 3.Ta có: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p2 - 1 = (3k + 1)2 -1 = 9k2 + 6k chia hết cho 3
Nếu p = 3k + 2 thì p2 - 1 = (3k + 2)2 - 1 = 9k2 + 12k chia hết cho 3
Vậy p2 - 1 chia hết cho 3.
Bài 3 (4,5 điểm)
a. Để B nhận giá trị nguyên thì n - 3 phải là ước của 5
=> n - 3 ∈ {-1; 1; -5; 5} => n ∈ { -2 ; 2; 4; 8}
Đối chiếu đ/k ta được n ∈ {- 2; 2; 4; 8}
b. Với x = 2, ta có: 22 + 117 = y2 → y2 = 121 → y = 11 (là số nguyên tố)
* Với x > 2, mà x là số nguyên tố nên x lẻ y2 = x2 + 117 là số chẵn
=> y là số chẵn
kết hợp với y là số nguyên tố nên y = 2 (loại)
Vậy x = 2; y = 11.
c. Ta có: 1030= 100010 và 2100 =102410. Suy ra: 1030 < 2100 (1)
Lại có: 2100= 231.263.26 = 231.5127.64 và 1031=231.528.53=231.6257.125
Nên: 2100< 1031 (2). Từ (1) và(2) suy ra số 2100 viết trong hệ thập phân có 31 chữ số.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN TOÁN LỚP 6
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng
Câu1: Cho tập hợp M =
15;10;4
. Khi đó:
A. 4
M B. M
15;10
C.
15;10
M D.
15
M
Câu2: Kết quả phép tính 5
7
:5
5
bằng:
A. 5
2
B. 5
9
C. 5
14
D. 25
Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số
*32
chia hết cho 3?
A. 1 B.3 C. 0 D.9
Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:
A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3
Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là
A. 1 B. 3
C. 4 D. 6
Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?
A. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau
C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB
Phần II. Phần tự luận (7điểm)
Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A =
115/ xNx
a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.
b) Dùng kí hiệu (
;
) để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc
tập hợp A.
Bài 2 (3 điểm)
1) Thực hiện phép tính
a) 37.52 + 37.48 b) 5.2
3
+ 7
11
:7
9
- 1
2018
c)
)5.2290(360.5:400
2
2) Tìm x, biết
a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 5
7
:5
5
c) 5
2x – 3
– 2.5
2
= 5
2
.3
Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B
thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.
a) Viết các tia trùng nhau gốc O
b) Viết các tia đối nhau gốc A
c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO,
đường thẳng MC
Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 5
2
+ 5
3
+…+ 5
2017
. Tìm x để 4A + 5 = 5
x
ko