Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
1 tấn = 1000kg
- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)
- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.
- Lực F 2 tối thiểu phải là:
\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\)
Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N
Để có thể đẩy khối gỗ lên thì phải thõa mãn:
\(P.OA=F.OB\)
\(\Leftrightarrow220.10.0,2=F.1,1\)
\(\Leftrightarrow F=\frac{220.2}{1,1}=400N\)
Vậy .............
Tác dụng :
Đòn bẩy : là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
Ròng rọc cố định : giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Ròng rọc động : làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Đáp án C
- Ta có O O 3 = 2 . O O 2
- Áp dụng công thức đòn bẩy:
- Chiều dài cánh tay đòn tăng lên 2 lần thì lực F 1 tăng lên 2 lần.
- Độ lớn lực F 1 lúc này là: 400.2 = 800 (N)
để tôi giải cho.
Hòn đá có khối lượng 60 kg, nên nó có trọng lượng P = 10.60 = 600N.
Sử dụng đòn bẩy để bẩy hòn đá lên, áp dụng công thức đòn bẩy ta có:
F.OA = P.OB 150.OA = 600.20 OA = 80 cm
Vậy chiều dài đòn AB = OA + OB = 20 + 80 = 100 cm = 1m.