K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 giờ trước (12:52)

Số thực là số gồm số hữu tỉ và số vô tỉ 

18 giờ trước (12:22)

Ko

 

31 tháng 8 2017

Có tui nè nhưng câu hỏi là gì?

31 tháng 8 2017

mk nè :v

-Những số mà lớn hơn 0,5 ; 1,5 ; 2,5 ; ..... là 0,7 hay 0,8 hay 0, j đi chăng nữa thì chung uqy lại lơn hơn ,5 thì gọi làm tròn luôn

VD 0,7 làm tròn thành 1 

bé hơn thì ngược lại !!!! k cho mk với <<<<<<<<<<<<<<<<<<<>>>>>>>>>>>>>>>>>> please ~.~

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

15 giờ trước (15:08)

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

20 tháng 6 2016

a)Y là số dương khi a-1 là số dương

b)Y là số âm khi a-1 là số dương

c)Y ko là số âm, ko là số dương 

=>Y=0

=>a-1=0

=>a=0+1=1

21 tháng 12 2018

lớp 7 làm j đã có hóa

21 tháng 12 2018

hóa 7??
lớp 7 đã học hóa rùi à

________________
^_^

nhieu nguoi k ma khong co bao cao sai pham nha

bạn phải được k nhìu trong một ngày nhé !

k mình nha !

6 tháng 10 2023

`(x-1/3)^2=25/36`

`=> (x-1/3)^2 =(5/6)^2`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\\x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{6}\\x=-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{6}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{6}\\x=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

 

6 tháng 10 2023

Cảm ơn bạn ạ!