Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nho giáo: hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.
- Phật giáo: phát triển và thịnh hành nhất dưới thời Đường, nhiều chùa chiền, tượng phật được xây dựng.
- Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực sử, Tứ khố toàn thư,…
- Nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Thể thơ nổi tiếng nhất đó chính là thơ “Đường luật”.
- Tiểu thuyết chương hồi: Thủy hử (Thi Nại Am), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần),…
- Nhiều cung điện cổ kính như Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành.
- Nhiều bức họa đạt tới đỉnh cao, những bức tượng Phật tinh xảo, sinh động,…
- Tứ đại phát minh: thuốc súng, kỹ thuật in, la bàn và giấy.
- Các ngành khoa học khác: Cửu chương toán thuật, phép tính lịch, thuật phẫu thuật và châm cứu trong y học.
Câu 1:
- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời đường
- Văn học: có nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, ...
- Sử kí: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Đường thư, Minh sử …
- Nghệ thuật: hội họa điêu khắc, kiến trúc… đạt trình độ cao, phong cách độc đáo : những cung điện cổ kính (cố cung)
Về khoa học, kĩ thuật:
- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng …
- Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt,…có đóng góp lớn với nhân loại.
Câu 3: Trả lời:
- Đinh Bộ Lĩnh:
+ Dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Thống nhất đất nước.
+ Tiêu diệt bọn phản quốc.
+ Cải cách đất nước.
- Lê Hoàn:
+ Dẹp loạn quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
+ Cai trị đất nước.
+ Tiêu diện bọn phản quớc.
tham khảo tham khảo-1-
- Một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây du nhập vào nước ta: kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên văn, máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
=> Những thành tựu kĩ thuật đã chứng tỏ khả năng sáng tạo của những người thợ thủ công lúc bấy giờ.
- Tuy nhiên, chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào sử dụng hiệu quả.
Qua những kiến thức đã học về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI, em hãy: a. Giới thiệu những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.
=>
tín ngưỡng : xây chùa thờ Phật
tôn giáo : đạo Phật và đạo Hồi
chữ viết :
+Chữ Thái , chữ Lào ra đời trên cơ sở chữ Phạn cuả người Ấn Độ
+Chữ Nôm của người Việt ra đòi trên sơ sở chữ Hán của người Trung Quốc
văn học : văn học dân gian , văn học Việt phát triển với nhiều tác phẩm nổi tiếng
kiến trúc : Đền Ăng - Co ( Campuchia ) , Chùa Vàng ở Mianma , chùa vàng ở Thái Lan , Thạt Luổng ở Lào ,..
điêu khắc : tượng thần , Phật , phù điêu
Trong khoảng thời gian từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX, Trung Quốc đã có nhiều thành tựu văn hóa đáng chú ý, đặc biệt trong lĩnh vực sử học và văn học. Một trong những thành tựu nổi bật mà em ấn tượng nhất là bộ sử sách "Đại Thanh Nhân Hòa" (hay "Lịch sử Đại Thanh").
**Lý do em ấn tượng với thành tựu này:**
1. **Tính hệ thống và toàn diện**: Bộ sử này không chỉ ghi chép các sự kiện lịch sử mà còn phân tích sâu sắc các yếu tố văn hóa, kinh tế và xã hội của Trung Quốc qua các thời kỳ, giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về lịch sử nước này.
2. **Ảnh hưởng lớn đến văn hóa và giáo dục**: "Đại Thanh Nhân Hòa" đã trở thành tài liệu quan trọng trong việc giảng dạy lịch sử tại Trung Quốc. Nó giúp cho các thế hệ sau hiểu rõ về quá khứ, từ đó hình thành ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa.
3. **Tác phẩm văn học có giá trị**: Ngoài việc là một bộ sử, nó còn chứa đựng nhiều tác phẩm văn học hay, phản ánh tư tưởng và quan điểm của các tác giả thời kỳ đó, tạo nên một giá trị văn học phong phú.
4. **Đóng góp vào nghiên cứu lịch sử**: Bộ sử này đã thúc đẩy việc nghiên cứu lịch sử không chỉ trong Trung Quốc mà còn ở các quốc gia khác, tạo điều kiện cho việc giao lưu văn hóa và học thuật.
Tóm lại, bộ sử "Đại Thanh Nhân Hòa" không chỉ là một tác phẩm ghi chép lịch sử mà còn là một biểu tượng của văn hóa, giáo dục và tư tưởng của Trung Quốc, điều này đã để lại ấn tượng sâu sắc trong em.