Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2/9 = 2x4/9x4 = 8/36.
5/12 = 5x3/12x3 = 15/36.
3/4 = 3x9/4x9 = 27/36.
Mẫu số chung là 36.
Mẫu chung sẽ là số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho cả 9 ; 12 ; 4.
Phân tích:
9 = 3 x 3 ( có 2 số 3)
12 = 2 x 2 x 3 ( có 2 số 2; 1 số 3)
4 = 2 x 2 ( có 2 số 2 )
Mẫu chung là tích của các thừa số của cả 3 số 9 ; 12 ;4 nhưng các số ấy lặp lại số lần nhiều nhất trong 1 số:
= 3 x 3 x 2 x 2 = 36
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)13x3x32,27+67,63x39
=39x32,27+67,63x39
=39x(32,27+67,63)
=39x100
=3900
b,= 1- [ 1/2 x 1/3 x1/4 x..... x 1/100 ]
=1/2 x 2/3 x 3/4 x .......x 99/100
= 1x2x3x......x99 / 2x3x4x...... x100 [ rút gọn ]
= 1/100
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{2}{11x16}+\frac{2}{16x21}+...+\frac{2}{61x66}\)
\(=\frac{2}{5}x\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{66}\right)\)
\(=\frac{2}{5}x\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{66}\right)\)
\(=\frac{2}{5}x\frac{5}{66}\)
\(=\frac{1}{33}\)
b) \(\frac{2}{5x7}+\frac{4}{7x11}+\frac{3}{11x14}+\frac{4}{14x18}+\frac{5}{18x23}+\frac{7}{23x30}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{30}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{30}\)
\(=\frac{1}{6}\)
a, \(\frac{2}{11\times16}+\frac{2}{16\times21}+...+\frac{2}{61\times66}\)
\(=\frac{2}{5}\times\left(\frac{5}{11\times16}+...+\frac{5}{61\times66}\right)\)
\(=\frac{2}{5}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{66}\right)\)
\(=\frac{2}{5}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{66}\right)\)
\(=\frac{2}{5}\times\frac{5}{66}\)
\(=\frac{1}{33}\)
Vậy giá trị của biểu thức trên là : \(\frac{1}{33}\)
b,\(\frac{2}{5\times7}+\frac{4}{7\times11}+\frac{3}{11\times14}+\frac{4}{14\times18}+\frac{5}{18\times23}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{23}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{23}\)
\(=\frac{18}{115}\)
Vậy giá trị của biểu thức trên là \(\frac{18}{115}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
a) 5/8 x 4/10 + 2/3 =
= 1/4+ 2/3 = 11/12
b)5/12 x 4/7+5/12 x3/7
=5/12 x (4/7 +3/7)
=5/12 x1 = 5/12
c)(4/5 + 3/10 - 1/5 ) x 6 : 4/7
= ( 8/10 + 3/10 + 2/10) x 6 x 7/4
=13/10 x 21/2
=273/20
2.
5/8 và 3/2
ta có 5/8 =10/16 ; 3/2 =24 /16
vì 24 /16 >10 /16 nên 3/2 > 5/8
b. tương tự như câu a nha
c 418/417 và 925 /926
418/417 > 1 ; 925 /926 < 1
vì 418 /417 >1 mà 925/926 < 1 nên 418 / 417 > 925 /926
chúc bạn học tốt nha !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{10}{15}+\dfrac{9}{15}=\dfrac{19}{15}\)
a) \(\dfrac{7}{12}-\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{14}{21}-\dfrac{6}{21}=\dfrac{8}{21}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) \(1\frac{1}{2}+2\frac{1}{3}+3\frac{1}{6}-5\)
\(=\frac{3}{2}+\frac{7}{3}+\frac{19}{6}-\frac{5}{1}\)
\(=\frac{9}{6}+\frac{14}{6}+\frac{19}{6}-\frac{30}{6}\)
\(=\frac{23}{6}+\frac{19}{6}-\frac{30}{6}\)
\(=\frac{42}{6}-\frac{30}{6}\)
\(=\frac{12}{6}=2\)
b ) \(2\frac{2}{3}\times3\frac{3}{4}\div4\frac{4}{5}\)
\(=\frac{8}{3}\times\frac{15}{4}\div\frac{24}{5}\)
\(=\frac{120}{12}\div\frac{24}{5}\)
\(=\frac{120}{12}\times\frac{5}{24}\)
\(=\frac{600}{288}=\frac{25}{12}\)
c ) \(4\frac{1}{5}+5\frac{1}{3}-2\frac{2}{3}\times3\frac{1}{5}+\frac{9}{25}\div\frac{9}{20}\)
\(=\frac{21}{5}+\frac{16}{3}-\frac{8}{3}\times\frac{16}{5}+\frac{9}{25}\div\frac{9}{20}\)
\(=\frac{63}{15}+\frac{80}{15}-\frac{128}{15}+\frac{9}{25}\times\frac{20}{9}\)
\(=\frac{143}{15}-\frac{128}{15}+\frac{180}{225}\)
\(=\frac{15}{15}+\frac{12}{15}\)
\(=\frac{27}{15}=\frac{9}{5}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(3\frac{2}{5}=\frac{3\cdot5+2}{5}=\frac{17}{5}\)
\(2\frac{1}{7}=\frac{2\cdot7+1}{7}=\frac{15}{7}\)
\(8\frac{1}{6}=\frac{8\cdot6+1}{6}=\frac{49}{6}\)
\(2\frac{1}{2}=\frac{2\cdot2+1}{2}=\frac{5}{2}\)
\(3\frac{2}{5}\cdot2\frac{1}{7}=\frac{17}{5}\cdot\frac{15}{7}=\frac{51}{7}\)
\(8\frac{1}{6}:2\frac{1}{2}=\frac{49}{6}:\frac{5}{2}=\frac{49}{6}\cdot\frac{2}{5}=\frac{49}{15}\)
a: Phép tính là \(\dfrac{12}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{60}{35}-\dfrac{14}{35}=\dfrac{46}{35}\)
b: Phép tính là \(1:\dfrac{2}{9}=1\times\dfrac{9}{2}=\dfrac{9}{2}\)
\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{46}{35}\) = \(\dfrac{12}{7}\)
\(\dfrac{9}{2}\) x \(\dfrac{2}{9}\) = 1