K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

                                                                  Giải

Gọi số học sinh của trường đó là x (học sinh) (x \(\in\) \(ℕ^∗\), x < 1200)

\(Do:x:20dư15=>\left(x-15\right)\) \(⋮20\)

     \(x:25dư15=>\left(x-15\right)\) \(⋮25\)

     \(x:25dư15=>\left(x-15\right)\) \(⋮30\)

\(=>\left(x-15\right)\in\) \(\in BC\left(20;25;30\right)\)\(=\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)

\(=>x\in\left\{15;315;615;915;1215;...\right\}\)

Mà x \(\inℕ^∗;x< 1200;x⋮41\)

  => x = 615

Vậy trường đó  có 615 học sinh

16 tháng 11 2021

615 học sinh 

21 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và x < 1200)

Do khi xếp hàng 20; 30 đều thừa 15 học sinh nên x - 15 ∈ BC(20; 30)

Do khi xếp hàng 41 thò vừa đủ nên x ∈ B(41)

Ta có:

20 = 2².5

30 = 2.3.5

⇒ BCNN(20; 30) = 2².3.5 = 60

⇒ x - 15 ∈ BC(20; 30) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; 600; 660; ...; 1200; ...}

⇒ x ∈ {15; 75; 135; 195; 255; 315; ...; 555; 615; ...; 1215}

Lại có B(41) = {0; 41; 82; ...; 615; 656; ...}

⇒ x = 615

Vậy số học sinh cần tìm là 615 học sinh

18 tháng 7 2016

Gọi số học sinh của trường là a ( 0 < a < 1200 ) a thuộc N 
Ta có: a - 15 chia hết cho 20; 25; 30
= .a = 15 thuộc BCNN ( 20; 25; 30 ) = 2.3.5= 300 
=> BC ( 20; 25; 30 ) = BC ( 300 ) = { 0; 300; 600; 900; 1200;...}
= a thuộc { 15; 315; 615; 915; 915; 1215;...}
mà a<1000; a chia hết cho 41 nên a 615
 

Bài 4. Gọi x ∈  N* là số học sinh, ta có:

x = 12q1 + 5;       x = 15q2 + 5;        x = 18q3 + 5

⇒ ( x – 5) ⋮ 12;    (x – 5) ⋮ 15;             (x – 5) ⋮ 18

Vậy x – 5 chia hết cho BCNN(12, 15, 18)

Ta có: BCNN (12, 15, 18) = 180

Vì 300 < x < 400 ⇒ x – 5 = 360 ⇒ x = 365

18 tháng 12 2019

220 EM